Tranh dap phu dieu sản phẩm được tạo ra từ bàn tay khéo léo của các nghệ nhân lành nghề và có óc sáng tạo. Vậy cách học nghề đắp phù điêu được thực hiện như thế nào?? Nếu bạn đang quan tâm về lĩnh vực đắp phù điêu thì hãy dành một ít thời gian để theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để tìm hiểu trong bài viết ngày hôm nay của chúng tôi nhé!
Phù điêu là gì?
Phù điêu là hình thức đắp nổi hoặc khoét lõm với chiều dài, rộng là thực còn phần nổi mang tính ước lệ về khối.Phù điêu được diễn tả trên một mặt phẳng, cách diễn tả xa gần bằng các khối dầy, mỏng kết hợp đường nét thanh mảnh cùng dầy đậm khác nhau. Tranh dap phu dieu
Phù điêu: (Relief – tiếng Pháp, có nguồn gốc từ tiếng La tinh Relevo nghĩa là làm nổi lên) là loại điêu khắc được thể hiện trên mặt phẳng, có sự gắn kết khăng khít với mặt phẳng. Mặt phẳng đóng vai trò là nền tảng cơ bản và là phông nền của hình khối tạo hình trên nó. Với những điểm đặc thù của mình, phù điêu là một loại hình quan trọng của điêu khắc.
Dạy đắp phù điêu
Bước 1: Chuẩn bị:
Chuẩn bị đất sét dẻo, gắn lên bước tường phẳng, trên bức tường đó có sử dụng cốt sắt hoặc tre để giữ đất khỏi tụt. Ta có thể đóng nhiều đinh sắt hoặc đinh tre hoặc kết hợp với những thanh gỗ ngang để giữ đất tạo mẫu cho chắc chắn, không lở, sụt hay nứt về sau này. Rất tiếc là công đoạn này chúng tôi thiếu hình ảnh minh họa mà chưa cập nhật kịp, chỉ có một số hình ảnh đã gắn đất và và bắt đầu phác hình, lên khố Tranh dap phu dieu
Bước 2: Phác hình lên bề mặt đất sét, đất thó:
Vẽ hình lên đất và khắc theo đường viền của hình để lấy hình và bắt đầu tạo hình cho sản phẩm.
Đắp đất lên hình đã phác, hình xa đắp trước, hình gần đắp sau, trong quá trình lên đất cho phù điêu cần chú ý đến bố cục, đường nét để không bị xo lệch, biến dạng làm sai hình.
Bước 3: Tạo khối phù điêu:
Tiến hành tạo khối cho sản phẩm: đắp thêm hoặc khắc sâu để tạo khối và tạo không gian xa gần bằng các khối dầy – mỏng, nông – sâu. Gần sẽ dầy, căng khối hơn và ngược lại. Tranh dap phu dieu
Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm:
Kiểm tra lại hình khối đường nét & làm nhẵn sản phẩm.
Cách trộn vữa đắp phù điêu
Ban đầu trước khi đắp tượng chúng ta phải xác định xem tượng dùng vào việc gì, nếu như đặt ở trong nhà thì phải xem kích thước và chiều cao có phù hợp hay không. Ngoài ra còn phải xem yếu tố thời tiết mà chọn loại vật liệu cho phù hợp, nếu không tượng sẽ nhanh xuống cấp dễ dẫn đến sụp đổ. Thông thường tượng đặt trong nhà sẽ có kích thước vừa phải, tượng đặt nơi thờ cúng sẽ có kích thước to hơn. Tranh dap phu dieu
Tiếp theo là công việc của nhà nghệ thuật, tinh chỉnh lại các chỗ nhỏ nhỏ sao cho giống với tạo hình trên bản thiết kế. Người thợ lúc này sẽ dùng xi măng đắp từng miếng nhỏ, vừa đắp vưa gọt đẽo tạo hình cho tượng. Tỉ lệ pha trộn xi măng lúc này phải đạt độ đặc sệt để tinh chỉnh cho dễ dàng. Cuối cùng là lớp phủ chất liệu, chất liệu sẽ dùng loại sơn trắng cho bức tượng nổi bật, và trang trí màu sắc sau khi sơn trắng.
Phù điêu xi măng đúc sẵn
Phù điêu đúc sẵn nằm trong danh mục cấu kiện trang trí công trình xây dựng theo phong cách kiến trúc Tân – Cổ điển. Những nét trang trí hoa văn uyển chuyển làm nên sự khác biệt, là điểm nhấn quan trọng khi các nhà thiết kế thời kỳ phục hưng đã ấn định phù điêu như một phần không thể tách rời trong các bản vẽ Cổ Điển của họ.
Đắp phù điêu mặt tiền
Tranh đắp xi măng mặt tiền là một trong những hình thức được áp dụng phổ biến ở mỗi bản thiết kế công trình xây dựng. Ngành xây dựng ngày càng phát triển, yêu cầu của khách hàng về kiến trúc độc đáo, tính thẩm mỹ cũng dần tăng cao. Đòi hỏi kiến trúc sư không ngừng đổi mới, sáng tạo trong việc thiết kế xây dựng, kể cả điêu khắc để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật mang màu sắc, hình tượng mới.
Chú ý: CongMuaBan.vn không bán hàng trực tiếp, quý khách mua hàng xin vui lòng liên lạc với người bán.