Tham khảo thông tin về luật tiền ảo hiện nay.

Tham khảo thông tin về luật tiền ảo hiện nay.

Giá Bán: 100,000,000đ

LIÊN HỆ VỚI SHOP

 
THÔNG TIN SẢN PHẨM

Tham khảo thông tin về luật tiền ảo hiện nay.


Trong số đó có đầu tư kinh doanh tiền ảo đang có sức hút vô cùng lớn. Tuy nhiên, việc hiểu rõ các vấn đề pháp lý liên quan đến đầu tư tiền ảo là vấn đề vô cùng cần thiết với các nhà đầu tư. Hiểu được điều đó, chúng tôi xin gửi tới các bạn bài viết chi tiết nhất về quy định pháp luật tiền ảo ở Việt Nam hiện nay.

1 Tiền ảo theo quy định Việt Nam có hợp pháp không?

Theo Điều 1 của Nghị định 80/2016/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung, một số điều của Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không sử dụng tiền mặt, thì:

“6. Phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng trong giao dịch thanh toán (sau đây gọi là phương tiện thanh toán), bao gồm: Séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng và các phương tiện thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

7. Phương tiện thanh toán không hợp pháp là các phương tiện thanh toán không thuộc quy định tại Khoản 6 Điều này.”

Như vậy, tiền ảo nói chung và Bitcoin, hay Litecoin nói riêng theo quy định pháp luật về tiền ảo là phương thức thanh toán không hợp pháp tại Việt Nam. Và trả lời cho thắc mắc xoay quanh việc sử dụng tiền ảo trong giao dịch có hợp pháp hay không?

Ngày 21/7/2017, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có công văn số 5747/NHNN-PC gửi Văn phòng Chính phủ trả lời về vấn đề Bitcoin, hay Litecoin với nội dung xác định các loại tiền ảo như trên không được xem là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợp lệ theo quy định chung của pháp luật Việt Nam.

Việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền ảo nói chung và Bitcoin, Litecoin nói riêng làm tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm.”

2 Đầu tư tiền ảo có hợp pháp tại Việt Nam không

Theo Khoản 1, Điều 6 Luật Đầu tư năm 2014, các ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh bao gồm

a) Kinh doanh các chất ma túy theo quy định tại Phụ lục 1 của Luật này;

b) Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục 2 của Luật này;

c) Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định tại Phụ lục 1 của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên theo quy định tại Phụ lục 3 của Luật này;

d) Kinh doanh mại dâm;

đ) Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người;

e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người.

Theo pháp luật tại Việt Nam, các cá nhân, pháp nhân có quyền thực hiện kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật Việt Nam không cấm. Nhưng ngành nghề kinh doanh tiền ảo lại không thuộc danh mục bị cấm kinh doanh. Như vậy, một dấu hỏi lớn được đặt ra cho nhà đầu tư, liệu có thể kinh doanh tiền ảo được không?

5. Quy định pháp luật về đầu tư tiền ảo mới nhất

Tuy nhiên, dựa theo cơ sở tại Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không sử dụng tiền mặt. Thì các phương thức thanh toán hợp pháp trên thị trường tiền ảo hiện nay bao gồm: Séc; Lệnh chi; Ủy nhiệm chi; Nhờ thu; Ủy nhiệm thu;

Thẻ ngân hàng và các phương tiện thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Ngoài các phương pháp thanh toán không sử dụng tiền mặt trên đều không hợp pháp tại Việt Nam.

Việc kinh doanh tiền ảo không thuộc danh mục bị cấm đầu tư kinh doanh. Nhưng việc đầu tư tiền ảo để làm phương thức thanh toán thì hoàn toàn trái quy định của pháp luật.

Như vậy, có thể kết luận việc đầu tư vào thị trường tiền ảo, Bitcoin, hay đầu tư tiền ảo là bất hợp pháp tại Việt Nam.



 
Bình Luận Qua Facebook

THÔNG TIN SHOP

 

Chú ý: CongMuaBan.vn không bán hàng trực tiếp, quý khách mua hàng xin vui lòng liên lạc với người bán.

Sản Phẩm Bán Chạy Nhất Xem Thêm