Trước đây, bọc răng sứ được xem là một giải pháp phục hình răng hiệu
quả, giúp khôi phục lại thẩm mỹ và chức năng ăn nhai của hàm răng.
Nhưng, việc mài nhiều răng khiến nhiều người cảm thấy e ngại dù đang
thực sự có nhu cầu. Thấu hiểu nỗi lo đó, nền công nghệ làm răng sứ đã
phát triển một phương pháp thẩm mỹ răng sứ mới. Đó là phủ sứ thẩm mỹ.
Vậy
phủ răng sứ nano có tốt không? Có nên phủ răng nano sứ không? Để biết câu trả lời, bạn có thể tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Phủ răng sứ là gì?
Là giải pháp phục hình răng công nghệ mới giúp khắc phục các khuyết điểm
về ngoại hình răng như răng bị gãy mẻ, răng thưa, lệch lạc ở mức độ
nhẹ, răng không đều màu, … bằng cách sử dụng vật liệu sứ có độ mỏng
khoảng 0,3mm phủ bên ngoài răng. Với phương pháp này, răng bạn chỉ phải
mài đi một lớp rất mỏng nên răng gốc được bảo tồn tối đa và tuỷ cũng
không chịu bất cứ sự thương tổn nào. Ngoài ra, thời gian thực hiện phủ
răng sứ rất nhanh, chỉ sau 2-3 ngày là bạn đã có được một hàm răng hoàn
hảo.
Phân biệt phủ răng sứ thế hệ mới với phủ răng sứ Nano.
Phủ răng sứ thế hệ mới.
Là phương pháp sử dụng vật liệu sứ có độ mỏng khoảng 0.3 - 0.5 mm phủ
lên mặt ngoài của chiếc răng khuyết điểm. Với phương pháp này, răng bạn
sẽ chỉ bị mài một lớp mỏng để lấy độ nhám bề mặt nên răng thật vẫn được
bảo tồn tối đa và tuỷ sẽ không bị tổn thương. Hiện nay, giải pháp này
không chỉ cải thiện khuyết điểm hiệu quả mà còn hướng đến nụ cười hoàn
mỹ nhất nhờ công nghệ thiết kế nụ cười Magic Slim Style 4D.
===>>> Tham khảo thêm bài viết:
Bọc răng sứ nguyên hàm giá bao nhiêu
Công nghệ phủ răng sứ thế hệ mới phá vỡ những rủi ro và nguy hiểm từ
công nghệ bọc sứ cũ, đem đến cho bạn một hàm răng trắng đều, an toàn. Đó
là:
Hạn chế tối đa mài răng thật;
Bảo tồn nguyên vẹn răng gốc và tủy răng;
Không gây ê buốt, viêm nhiễm hay đen viền nướu;
Không ảnh hưởng đến cảm giác ăn nhai và sự cảm biến thức ăn;
Hướng đến giá trị thẩm mỹ nụ cười toàn diện;
Thời gian thực hiện nhanh chóng, an toàn và chính xác.
Phủ răng sứ Nano
Thời gian gần đây, nhiều người đang truyền tai nhau về phương pháp thẩm
mỹ răng với những lời quảng cáo hấp dẫn “Chỉ mất vài giờ đồng hồ là bạn
sẽ có hàm răng trắng sáng rạng ngời với phương pháp hoàn toàn mới lạ
mang tên Phủ sứ Nano”. Nhưng, theo cảnh báo của các chuyên gia Nha khoa,
nhiều người đã hiểu sai bản chất thật sự của giải pháp mới này.
Thực chất, Phủ sứ Nano là tên gọi mà một số cơ sở nha khoa tự đặt cho
một công nghệ làm răng đã có cách đây hàng chục năm hầu như ai cũng biết
là “trám răng Composite”. Vật liệu Composite này có màu sắc gần giống
với màu răng thật và có độ mềm dẻo cao nên rất dễ tạo hình. Công dụng
chính của Composite là dùng để trám những lỗ răng sâu hay phần răng bị
sứt mẻ để bảo vệ độ vững chắc cho răng thật. Mặc dù chất liệu này có thể
giúp khôi phục lại hình dáng răng nhưng chúng chỉ giúp khắc phục một số
thương tổn nhỏ trên răng, chứ không thể khắc phục hoàn toàn đối với
những trường hợp nghiêm trọng. Chính vì điều này, nhiều nha khoa lợi
dụng sự nhầm lẫn của khách hàng với phương pháp Phủ răng sứ hiện đại đã
“phóng đại” tác dụng của Composite trở thành vật liệu sứ phục hình răng
trắng sáng và đều đẹp với chi phí cực rẻ.
Bản chất của Composite là dễ biến đổi màu sắc. Vì vậy, khi phục hình
răng bằng chất liệu này, răng ban đầu nhìn rất trắng và đẹp nhưng chỉ
sau một thời gian ngắn, chúng sẽ xuống màu rất nhanh, khách hàng phải
tái phủ Nano nhiều lần, có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của
bạn.
Có nên phủ răng sứ không? Một số lưu ý khi phủ răng sứ.
Đối với phủ răng sứ, khuyết điểm của răng không chỉ được cải thiện hiệu
quả mà còn hướng đến nụ cười hoàn mỹ nhất cho khách hàng. Vì thế, bạn
hoàn toàn có thể lựa chọn phủ răng sứ để cải thiện khuyết điểm cho hàm
răng của mình.
====>>> Xem thêm bài viết:
Dán răng sứ nano có tốt khoong
Phương pháp này thường được các bác sĩ chỉ định khi khách hàng gặp các vấn đề về răng như:
Răng thưa, hô, móm hoặc lệch lạc ở mức độ nhẹ;
Răng bị xỉn màu, ngả vàng, không thể tẩy trắng được;
Răng có hình dạng to, nhỏ không đồng đều.
Tuy phủ sứ thẩm mỹ có nhiều ưu điểm nhưng không phải trường hợp nào cũng
nên phủ răng sứ. Một số trường hợp dưới đây, bạn không thể áp dụng phủ
răng sứ mà nên lựa chọn phương pháp khác, nếu như :
Sai lệch khớp cắn quá nặng, cụ thể là những người bị răng hô, móm,
khấp khểnh, răng mọc chen chúc … ở mức độ quá nặng hoặc do xương hàm thì
nên tiến hành niềng răng chỉnh nha trước, sau đó nếu muốn cải thiện
thêm màu sắc răng có thể phủ sứ.
Với những trường hợp răng bị nhiễm màu nặng thì phủ răng sứ không đem đến kết quả cao vì có thể làm lộ màu răng bên trong.
Nếu mắc một số bệnh lý nguy hiểm như động kinh, tim mạch, cao huyết áp nặng … bạn cũng không nên thẩm mỹ răng.
Trẻ em dưới 18 tuổi hoặc gặp các vấn đề về tâm lý cũng là đối tượng không nên thẩm mỹ răng.
Do đó, để biết cụ thể trường hợp răng của mình cần điều trị như thế nào?
Có phù hợp để phủ sứ hay không? Bạn hãy đến trực tiếp trung tâm nha
khoa uy tín để được bác sĩ khám và tư vấn trực tiếp cho mình nhé!
==>> Bạn có thể đọc thêm bài viết:
Dán răng sứ nano giá bao nhiêu
Nha khoa Sunshine là một trong những nha khoa đầu tiên ứng dụng phương
pháp Phủ răng sứ trong phục hình răng sứ thẩm mỹ tại Việt Nam.
Đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao: Các bác sĩ tại Sunshine đều là
những bác sĩ có tiếng trong ngành thẩm mỹ răng sứ, tốt nghiệp từ những
trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước.
Công nghệ hiện đại, trang thiết bị tối tân: Bằng cách ứng dụng những
kỹ thuật công nghệ tân tiến cùng với những trang thiết bị, máy móc hiện
đại như máy chụp X-quang, máy chế tác răng sứ Invy Coritec, công nghệ
scan 3D, hệ thống máy CAD/CAM… giúp đảm bảo tính chuẩn xác cao, cho kết
quả phục hình răng như mong đợi và tiết kiệm thời gian phục hình.
Chất liệu răng sứ đa dạng, chất lượng: Chúng tôi cung cấp đa dạng
các dòng răng sứ hiện có mặt trên thị trường từ trung bình đến cao cấp
như răng sứ Titan, răng sứ Cercon, răng sứ Emax, răng sứ tinh thể… phù
hợp với yêu cầu và chi phí của từng người. Những chất liệu này đều được
nhập khẩu chính hãng nên đảm bảo về chất lượng, độ bền, đặc biệt an toàn
trong môi trường khoang miệng và không gây kích ứng nướu răng.