Một vài lưu ý khi nuôi cá koi

Một vài lưu ý khi nuôi cá koi

Giá Bán: Liên hệ

LIÊN HỆ VỚI SHOP

 
THÔNG TIN SẢN PHẨM

Thiết kế hồ cá koi hoàn thiện, tiếp đến khoản chăm sóc chúng, bạn cần chú ý. Nhất là những bệnh tổn thương về da rất thường hay gặp phải trong quá trình nuôi cá koi. Vậy đây là loại bệnh như thế nào, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chép Koi không? Cách xử lý như thế nào là hiệu quả nhất?

Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị bệnh tổn thương da ở cá Koi



Bệnh tổn thương da ở cá Koi hay còn gọi là Hikui là bệnh rất hay gặp với người nuôi cá koi lâu năm. Nếu bạn đã có hồ cá koi trong nhiều năm sẽ dễ dàng nhận biết và có biện pháp xử lý kịp thời. Tuy nhiên điều này có thể sẽ rất khó khăn đối với những gia chủ vừa thi công hồ cá Koi và chỉ vừa bắt tay vào công việc chăm sóc cho cá chép Koi trong vài tháng đầu tiên Thiết kế hồ cá koi

Dấu hiệu nhận biết bệnh gây tổn thương da ở cá Koi


Bệnh tổn thương da ở cá Koi là một loại bệnh xảy ra chủ yếu ở các loại cá kohaku, showa, sanke hoặc ở cá Koi có nhiều sắc tố đỏ. Dấu hiệu nhận biết là những mảng nhỏ màu đỏ trên mình của cá Koi bị phồng rộp lên như vết bỏng nước sôi, rồi dần dần tạo thành vết loét. Bệnh triển khai trên vùng da màu đỏ và có thể lây nhanh sang vùng da khác đặc biệt là vùng da màu trắng.


Điểm đặc biệt là các loài cá Ogon, Chagoi, Karasu và những loại cá Koi khác mà có ít màu đỏ dù được nuôi chung với cá bị bệnh Hikui thì cũng không bị ảnh hưởng gì. Bệnh chỉ lại tấn công những chú koi lớn trong hồ nhà bạn làm bạn cảm thấy bứt rức, khó chịu và muốn tiêu diệt được nó,…

Nguyên nhân khiến cá Koi bị tổn thương da Thiết kế hồ cá koi


Hiện có rất nhiều nguyên nhân được đưa ra. Trong đó, các nguyên nhân thường gặp có thể do:


+ Nhiễm virus


+ Nhiễm nấm


+ Nhiễm khuẩn


+ Động vật nguyên sinh


+ Ký sinh trùng: sâu ăn màu đỏ


+ Môi trường sống: chất độc, bị cháy nắng, dinh dưỡng, chất lượng nước không đảm bảo, nồng độ chất hữu cơ cao.

Chữa trị tổn thương da cho cá Koi như thế nào?


Bệnh gây tổn thương da ở cá Koi sẽ làm cho biểu mô da tăng sinh, đặc biệt là trên sắc tố đỏ. Da cá trở nên dày hơn, đôi khi xuất huyết và sau đó là bong tróc ra. Mất màu và để lại sẹo, sắc tố có thể bị thay đổi trên vùng da đó. Màu đỏ có thể trở thành màu trắng, nhưng màu trắng cũng có thể trở thành vết sạm màu. Thiết kế hồ cá koi


Tuy nhiên kết quả kiểm tra lâm sàn bệnh của cá koi lại vô cùng bất ngờ: mẫu da sau khi cạo và sinh khiết được gửi đến cơ quan mô bệnh học, trên các mô bị tổn thương không thấy có hiệu của vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng hay động vật nguyên sinh. Nếu vùng tổn thương không được điều trị sẽ làm cho vùng da đó bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng thứ cấp gây hoại tử. Đem mẫu mô cho chạy PCR kiểm tra AND của vi rus koi herpesvirus thì cho kết quả âm tính.


Phương pháp điều trị tại chỗ sẽ mau chóng làm lành vết thương, nhưng nó thường tái đi tái lại một cách tự nhiên và thường phổ biến theo mùa. Cách tiến hành như sau: dùng tăm bông loại bỏ vùng da tăng sinh. Điều trị với thuốc khử trùng. Nhiều loại thuốc được điều trị và cho kết quả giống nhau.


Cách chăm sóc cá Koi và phòng tránh bệnh tổn thương da


Nếu muốn đàn cá của bạn luôn khỏe mạnh và tránh được các bệnh nguy hiểm, hãy thực hiện các khuyến cáo sau: Thiết kế hồ cá koi


– Nên mua cá Koi ở những địa chỉ uy tín và có nguồn gốc rõ ràng, cá đã được qua khâu kiểm dịch trước khi đưa ra thị trường;


– Luôn kiểm tra kỹ lưỡng khi mua chép Koi và phải có thời gian cách ly riêng trước khi thả vào hồ cá Koi của bạn;


– Chú ý vệ sinh và bảo dưỡng định kỳ để nước trong hồ luôn trong sạch. Nên kiểm tra độ PH và độ mặn của bể 1 tháng một lần;


– Cho cá ăn đều và đúng cách, tránh những thay đổi đột ngột gây stress cho cá.

 
Bình Luận Qua Facebook

THÔNG TIN SHOP

 

Chú ý: CongMuaBan.vn không bán hàng trực tiếp, quý khách mua hàng xin vui lòng liên lạc với người bán.

Sản Phẩm Bán Chạy Nhất Xem Thêm