1.Giới thiệu chung về Nhựa Polyurethan (PU)
1.1. Các Polyme dược gọi là PU đều có chưa nhóm chất cơ bản là:
Polyurethan được sản xuất đầu tiên tại đức từ năm 1937 và ngay lập tức đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vục sơn công nghệ.
Nhựa PU với rất nhiều ứng dụng khác nhau trong đời sống
Từ PU thực ra dược dùng lúc đầu để gọi sản phẩm tạo thành từ 2 từ Poly con và dicsocyanat. Nhưng hiện nay từ PU được dùng rộng rãi cho sản phẩm ứng dụng giữa nhóm Isocyanat (-NCO) với Hidro hoặt dộng (-H) của rượu đa chức (Polyol), amin, urê, aminn, este, ete …
1.2 Sơn gốc PU có những tính chất vượt trội hơn nhiều loại sơn khác như:
Độ chịu mài mòn cao.
Các tính chất trang trí tuyệt hảo.
Bền với khí quển, nước, dung môi và nhiều loại hóa chất khác.
Tính chất cách điện cao.
Độ bắm dính chắt và nhiều loại vật liệu bề dày khắc nhau như kim loại đen, gỗ, da, chất dẻo, bê tông, vôi vữa, v.v…
1.3 Phân loại Nhựa Polyurethan (PU)
Tùy theo thành phần nguyên liệu dầu và khả năng đóng rắn, sơn PU chia thành phần các loại sau:
– PU 2 thành phần đóng rắn nguội.
– PU 1 thành phần đóng rắn nóng.
– PU 1 thành phần đóng rắn bằng hơi ấm không khí.
– Urethan Alkyd 1 thành phần khô tự nhiên.
– Urethan Alkyd gốc nước, khô sấy nóng 1 thành phần.
Trong đó đặt biệt PU 2 thành phần và PU 1 thành phần đóng rắn nóng là dùng để chế tạo các loại sơn công nghiệp có chất lương cao có độ bền sử dụng lâu dài và loại Urethan Alkyd gốc nước là một 1 loại sơn thân môi trường có triễn vọng phát triễn trong tương lai gần (xem phần CTM gốc nước ).
2. Phương pháp chế tạo Nhựa Polyurethan (PU)
2.1. Các chất (RNCO) khác nhau đều có chứa nhóm chức NCO phản ứng với Hydrogen hoạt động của một số loại khác tạo thành các loại Polyme Urethan khác nhau nói trên.
2.2. Sơn PU 2 thành phần:
Polyisocyanate + Polyme -OH ( Polyme dự nhóm OH )
Phổ biến nhất là sơn PU đi từ phản ứng với Polyeste:
~O – CH2 – R – CH2 ~ + OCN – R’ – NCO
(Các Polyeste bão hòa này thường chọn từ các monomer là axit Adipic và phatalic với rượu đa chức là các Glycol như Glycerin, TRimethynol – popan [ C2H5C (CH2OH)3], V.V… Các Plyeste này ở dạng dung dịch 50% trong dung môi Cyclohenxanone có chỉ số Hydroxyl (-OH) khác nhau tùy theo tỷ lệ các chất phản ứng ban đầu – cần chú ý rằng chỉ số [-OH] càng cao thì màng sơn càng cứng nhưng độ dẻo lại càng đi. Các Polyisocyante Polyol thương mại có chỉ số [OH] = 1,3 – 8,6.
Tính toán lượng phản ứng Polyisocyanete và Polyol của Polyeste tính theo công thức:
42 x %OH Gram polyisocyante 1g Polyol 17 x %NCO
Trong đó:
42: Đương lương gram của [NCO]
17: đương lượng gram của [OH]
%OH: hàm lượng [OH] cửa polyeste
%NCO: hàm lượng [NCO] của Polusoyanate )
1.1. Các Polyme dược gọi là PU đều có chưa nhóm chất cơ bản là:
Polyurethan được sản xuất đầu tiên tại đức từ năm 1937 và ngay lập tức đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vục sơn công nghệ.
Nhựa PU với rất nhiều ứng dụng khác nhau trong đời sống
Từ PU thực ra dược dùng lúc đầu để gọi sản phẩm tạo thành từ 2 từ Poly con và dicsocyanat. Nhưng hiện nay từ PU được dùng rộng rãi cho sản phẩm ứng dụng giữa nhóm Isocyanat (-NCO) với Hidro hoặt dộng (-H) của rượu đa chức (Polyol), amin, urê, aminn, este, ete …
1.2 Sơn gốc PU có những tính chất vượt trội hơn nhiều loại sơn khác như:
Độ chịu mài mòn cao.
Các tính chất trang trí tuyệt hảo.
Bền với khí quển, nước, dung môi và nhiều loại hóa chất khác.
Tính chất cách điện cao.
Độ bắm dính chắt và nhiều loại vật liệu bề dày khắc nhau như kim loại đen, gỗ, da, chất dẻo, bê tông, vôi vữa, v.v…
1.3 Phân loại Nhựa Polyurethan (PU)
Tùy theo thành phần nguyên liệu dầu và khả năng đóng rắn, sơn PU chia thành phần các loại sau:
– PU 2 thành phần đóng rắn nguội.
– PU 1 thành phần đóng rắn nóng.
– PU 1 thành phần đóng rắn bằng hơi ấm không khí.
– Urethan Alkyd 1 thành phần khô tự nhiên.
– Urethan Alkyd gốc nước, khô sấy nóng 1 thành phần.
Trong đó đặt biệt PU 2 thành phần và PU 1 thành phần đóng rắn nóng là dùng để chế tạo các loại sơn công nghiệp có chất lương cao có độ bền sử dụng lâu dài và loại Urethan Alkyd gốc nước là một 1 loại sơn thân môi trường có triễn vọng phát triễn trong tương lai gần (xem phần CTM gốc nước ).
2. Phương pháp chế tạo Nhựa Polyurethan (PU)
2.1. Các chất (RNCO) khác nhau đều có chứa nhóm chức NCO phản ứng với Hydrogen hoạt động của một số loại khác tạo thành các loại Polyme Urethan khác nhau nói trên.
2.2. Sơn PU 2 thành phần:
Polyisocyanate + Polyme -OH ( Polyme dự nhóm OH )
Phổ biến nhất là sơn PU đi từ phản ứng với Polyeste:
~O – CH2 – R – CH2 ~ + OCN – R’ – NCO
(Các Polyeste bão hòa này thường chọn từ các monomer là axit Adipic và phatalic với rượu đa chức là các Glycol như Glycerin, TRimethynol – popan [ C2H5C (CH2OH)3], V.V… Các Plyeste này ở dạng dung dịch 50% trong dung môi Cyclohenxanone có chỉ số Hydroxyl (-OH) khác nhau tùy theo tỷ lệ các chất phản ứng ban đầu – cần chú ý rằng chỉ số [-OH] càng cao thì màng sơn càng cứng nhưng độ dẻo lại càng đi. Các Polyisocyante Polyol thương mại có chỉ số [OH] = 1,3 – 8,6.
Tính toán lượng phản ứng Polyisocyanete và Polyol của Polyeste tính theo công thức:
42 x %OH Gram polyisocyante 1g Polyol 17 x %NCO
Trong đó:
42: Đương lương gram của [NCO]
17: đương lượng gram của [OH]
%OH: hàm lượng [OH] cửa polyeste
%NCO: hàm lượng [NCO] của Polusoyanate )
2.3. Đặc tính của Nhựa Polyurethan (PU)
Sơn PU đi từ các Acrylic Polyol thường là các Polyol phản ứng với các Polyisocyanate mạch thẳng có chất lượng cao vì màng sơn cứng, rất dẻo và bền chắc: các Polyacrylat Polyol này pha trong hỗn hợp dung môi Butyl Acetat/Xyles chỉ có chỉ số [OH] trong khoảng 1 – 3,1
Sơn PU đi từ các Olygomer Polyether Polyol phản ứng với Polyisocyanate tuy có độ cứng không cao nhưng rấy bền với nước và kiềm. Các Olyme Plyther thương phẩm quá dung môi có chỉ số [OH] trong khoảng rộng : 1 – 22
Sơn PU cũng được chế tạo từ Polyisocyanate với các Polyol khác ít thông dụng hơn đi từ epoxy, vinyl, cellulosis, polyvinyl clorua, copolymer, poly Keton, dầu thầu và nhựa Silicon hoặc từ nhựa Silicon hoặc từ nhựa phối hợp polyester- Polycacbonate, v.v…
Trong sơn PU 2 thành phần nói chung cần chú ý đến 1 số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ đóng rắn màng sơn và thời gian sống của hỗn hợp.
Sơn PU đi từ các Acrylic Polyol thường là các Polyol phản ứng với các Polyisocyanate mạch thẳng có chất lượng cao vì màng sơn cứng, rất dẻo và bền chắc: các Polyacrylat Polyol này pha trong hỗn hợp dung môi Butyl Acetat/Xyles chỉ có chỉ số [OH] trong khoảng 1 – 3,1
Sơn PU đi từ các Olygomer Polyether Polyol phản ứng với Polyisocyanate tuy có độ cứng không cao nhưng rấy bền với nước và kiềm. Các Olyme Plyther thương phẩm quá dung môi có chỉ số [OH] trong khoảng rộng : 1 – 22
Sơn PU cũng được chế tạo từ Polyisocyanate với các Polyol khác ít thông dụng hơn đi từ epoxy, vinyl, cellulosis, polyvinyl clorua, copolymer, poly Keton, dầu thầu và nhựa Silicon hoặc từ nhựa Silicon hoặc từ nhựa phối hợp polyester- Polycacbonate, v.v…
Trong sơn PU 2 thành phần nói chung cần chú ý đến 1 số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ đóng rắn màng sơn và thời gian sống của hỗn hợp.
Tìm hiểu về chất làm cứng PU
Ngày nay, để tạo độ bền đẹp, che khuyết điểm cho những sản phẩm đồ gỗ nội, ngoại thất người ta nhờ cậy đến sự kết hợp của các dòng sơn bóng, sơn lót, sơn mờ, sơn phủ. Nhưng các bạn có biết rằng yếu tố tiên quyết để làm nên chất lượng hoàn hảo vượt trội của những dòng sơn này chính là thành phần chất làm cứng có trong sơn. Nếu bạn có những băn khoăn và thắc mắc về thành phần chất làm cứng này thì hãy theo dõi bài viết về chất làm cứng 401 được dungmoihoachat.com chia sẻ dưới đây.
Ngày nay, để tạo độ bền đẹp, che khuyết điểm cho những sản phẩm đồ gỗ nội, ngoại thất người ta nhờ cậy đến sự kết hợp của các dòng sơn bóng, sơn lót, sơn mờ, sơn phủ. Nhưng các bạn có biết rằng yếu tố tiên quyết để làm nên chất lượng hoàn hảo vượt trội của những dòng sơn này chính là thành phần chất làm cứng có trong sơn. Nếu bạn có những băn khoăn và thắc mắc về thành phần chất làm cứng này thì hãy theo dõi bài viết về chất làm cứng 401 được dungmoihoachat.com chia sẻ dưới đây.
Chất đóng rắn PU (Chất làm cứng PU 401 hay còn gọi là phần B – Harderner) là thành phần thiết yếu cho sơn gỗ 2 thành phần (sơn + chất đóng rắn) có tác dụng đóng rắn các chất phủ bề mặt
Chất làm cứng PU được biết đến là một phụ gia kết hợp với sơn phủ để tạo nên bề mặt căng mịn, che lấp khuyết điểm và đạt chuẩn độ mờ cần thiết.
Chất làm cứng PU được dùng làm phụ gia cho sơn, đặc biệt là sơn PU
Chất làm cứng chính là thành phần vô cùng quan trọng trong việc làm nên chất lượng của sơn và độ hiểu quả của các dòng sơn trong đó có sơn phủ bóng khi được áp dụng lên bề mặt gỗ.
Chất đóng rắn PU được những người am hiểu trong lĩnh vực sơn tin tưởng và thường xuyên lựa chọn. Sở dĩ chất làm cứng 401 lại chiếm trọn được niềm tin của nhiều người đến vậy là vì mang trong mình hàng loạt những ưu điểm nổi trội như:
Chất làm cứng PU được đánh giá là có độ đàn hồi cao luôn linh hoạt để mang đến độ mịn, mượt cho các sản phẩm gỗ, tránh tình trạng bong tróc lớp sơn phủ khi gặp phải nhiệt độ cao.
Bên cạn đó, chất đóng rắn PU có độ bám dính rất tốt, nó đóng vai trò như là một lớp băng keo hoàn hảo để gắn kết sơn với bề mặt gỗ, tránh tình trạng loang lổ hay co cụm những mảng sơn lại khi tiến hành quét sơn lên bề mặt gỗ.
Chất làm cứng PU làm tăng khả năng chịu nhiệt cho bề mặt sơn phủ. Với đặc tính này, các bạn sẽ không còn phải lo lắng khi các sản phẩm của mình tiếp xúc với những mức nhiệt cao thì sẽ hoàn toàn không bị nứt hay bong tróc.
Chất làm cứng PU còn có tá dụng rất hiệu quả trong việc tăng độ đanh cứng cho bề mặt gỗ nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại cho không gian nội thất bằng gỗ của gia đình bạn.
Chưa dừng lại ở đó, chất làm cứng PU còn giúp gia tăng tuổi thọ cho các sản phẩm đồ gỗ nội, ngoại thất. Bởi, khả năng chống ẩm, chống kiềm hoàn hảo của mình, đây cũng sẽ là “vũ khí lợi hại” để mối mọt không thể nào tấn công các loại đồ gỗ nội ngoại thất giúp cho các sản phẩm luôn bền đẹp với thời gian và với môi trường xung quanh.
Nhờ tác động của chất làm cứng PU mà đồ thủ công mỹ nghệ có độ bền cao hơn
Chú ý:
- Sản phẩm phải được bảo quản ở nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, để xa tầm tay trẻ em và tránh nơi có nhiệt độ cao, ổ điện, bếp đun.
- Sản phẩm phải được bảo quản ở nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, để xa tầm tay trẻ em và tránh nơi có nhiệt độ cao, ổ điện, bếp đun.
Nếu bạn đang là một người chuyên sử dụng sơn và đang có nhu cầu tìm hiểu sử dụng các sản phẩm về hoá chất làm cứng PU thì trước hết hãy tham khảo thêm những thông tin về sản phẩm này trên mạng và kiếm tìm cho mình những địa chỉ cung cấp dung môi pha sơn uy tín, cùng với đó làm chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý nhất. Nếu bạn đã tham khảo qua bài viết này và không muốn mất quá nhiều thời gian để suy nghĩ và so sánh giá đồng thời tìm kiếm thêm những đại lý khác thì đừng ngần ngại nhấc máy lên để liên hệ ngay với dungmoihoachat.com. Với hơn 10 năm làm việc trong ngành kinh doanh hoá chất và dung môi pha sơn. Uy tín và chất lượng sản phẩm luôn được Thiên Phước đặt lên hàng đầu chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những sản phẩm tốt nhất với giá thành hợp lý nhất.
-------------------------------------------------------------------
THIÊN PHƯỚC GROUP chuyên cung ứng DUNG MÔI HÓA CHẤT
Giá rẻ - chất lượng và uy tín nhất thị trường Miền Nam
Gọi ngay Mr. Ánh: 0913 716 139 - 08 62 678 168
EMAIL: kinhdoanhthienphuoc@gmail.com
Địa chỉ: 42/15 Trần Hưng Đạo, P.Tân Sơn Nhì, Q. Tân Phú
Sản Phẩm Thuộc Thiên Phước Group