Miếng dán trắng răng giả - Nha khoa Sunshine

  -  
Miếng dán trắng răng giả - Nha khoa Sunshine
1- Anh Jake barrett suýt chết vì miếng dán trắng răng crest giả

Sở hữu hàm răng trắng bóng, đều đẹp như những ngôi sao nổi tiếng là điều mà ai cũng mong muốn. Trong đó có Jake barrett- một nhân viên văn phòng tại Rushton, Northamptonshire. Vì muốn có được nụ cười đẹp như thần tượng Channing Tatum, anh đã phải nhập viện vì nghi ngờ sử dụng sản phẩm miếng dán trắng răng crest giả.
>>>> Tư vấn thêm: bọc răng sứ giá bao nhiêu
Jake barrett cho biết mình đã mua miếng dán trắng răng Crest 1 hour Express Strips của hãng Procter & Gamble (Mỹ), giá 65 bảng Anh tại một cửa hàng tiện lợi. Tuy nhiên, 2 ngày sau đó, họng của barrett bị sưng bọng to khiến anh gặp khó khăn lớn trong việc ăn nhai.
[Image: banner.jpg]
Quá lo lắng trước sự việc này, barrett đã dùng thuốc kháng sinh để chữa trị nhưng vết sưng ngày một lớn, buộc anh phải đến bệnh viện. Các bác sĩ chẩn đoán, anh bị nhiễm độc hydrogen peroxide có trong miếng dán trắng răng nhái.

Hỗn hợp dung dịch peroxide có trong họng của anh thường xuất hiện ở một số sản phẩm tẩy trắng răng, khử trùng và chế tạo vật liệu nổ tự chế. Đồng thời, các chất này cũng chiếm đến 15% trong thành phần miếng dán trắng răng Crest strips mà barrett đã sử dụng.
>>>>> Một số bài viết liên quan: miếng dán trắng răng giả
Các bác sĩ chẩn đoán, anh đã dùng phải miếng dán trắng răng crest hàng giả và cần phẫu thuật khẩn cấp. Vì nếu cục hạch này vỡ, dung dịch hydrogen peroxide sẽ tràn xuống, gây ngộ độc và thiêu bỏng dạ dày của anh. bác sĩ đã phải nhổ một chiếc răng hàm bị nhiễm độc peroxide, sau đó phẫu thuật làm tiêu đi khối chất lỏng.

Sau ca phẫu thuật 3 tiếng thành công, cục hạch đã được cắt bỏ nhưng khiến anh bị lõm họng ngay sau đó. Jake barrett phải mất đến 10 ngày nằm viện điều trị. Cho tới hiện tại, anh vẫn bàng hoàng: “Tôi rất sốc khi biết mình suýt chết vì miếng dán trắng răng crest giả, nhất là khi sản phẩm thuộc một thương hiệu nổi tiếng.”

Trên đây chỉ là một trong rất nhiều trường hợp bị ngộ độc thuốc tẩy trắng răng. Để tránh gặp phải tình trạng “tiền mất tật mang”, người tiêu dùng nên biết cách phân biệt miếng dán trắng răng crest hàng thật và giả.
>>>> Có thể bạn chưa biết: tẩy trắng răng bằng gì
2- Cách phân biệt miếng dán trắng răng fake và chính hãng

Miếng dán trắng răng Crest là sản phẩm được bày bán khá phổ biến, tràn lan trên thị trường hiện nay. Chính vì thế, miếng dán trắng răng crest có hàng giả không là băn khoăn của không ít người. Theo báo cáo của Cục Quản lý thị trường: “Trong năm 2018, đã có 3 lô hàng miếng dán trắng răng crest giả đã bị bắt tại Việt Nam”.
>>>> Xem chi tiết bảng giá tại: bọc răng sứ giá rẻ
Để phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm của việc dùng miếng dán trắng răng fake, bạn cần lưu ý một số đặc điểm như sau:
[Image: danhgia-2.jpg]
➤ Miếng dán trắng răng crest chính hãng: Hàng chính hãng sẽ có bao bì vuông vắn, không bị bóp méo. Chữ ghi đầy đủ các thông tin về thành phần sản phẩm, hạn sử dụng, để nghiêng sẽ có màu óng ánh. Mã vạch được in dập nổi, rõ ràng, sắc nét, không có dấu hiệu làm mờ.
[Image: hinh-2.jpg]
➤ Miếng dán trắng răng crest fake: mẫu mã khá giống so với hàng chính hãng, nhưng ở dưới đáy hộp miếng dán trắng răng crest giả thường có chữ Trung Quốc đi kèm tiếng Anh. Đặc biệt, nếu sản phẩm có chữ “60 Days Sastisfaction Guarantee Not Applicable in Hong Kong” thì đó chắc chắn là hàng giả, hàng kém chất lượng.
>>> Click vào đây để nhận được ưu đãi lên đến 50%: nha khoa