Nguyên nhân và cách điều trị lỗ tai bị chảy nước.

  -  

Tình trạng lỗ tai chảy nước và ngứa nếu thường xuyên xảy ra sẽ làm cho người bệnh vô cùng mệt mỏi và áp lực, khiến sức khỏe trở nên suy giảm, cơ thể mệt mỏi và đặc biệt vấn đề cảm nhận âm thanh trở nên khó khăn.

Thường lỗ tai bị chảy nước là do các nguyên nhân sau đây gây ra:


Lỗ tai bị chảy nước và ngứa do bệnh chàm tai

Bệnh chàm tai gây ra các triệu chứng cho người bệnh như nổi ban đỏ, chảy dịch, ngứa da. Trường hợp người bệnh bị bội nhiễm, sẽ thấy vành tai sẽ bị chảy dịch, chảy nước hoặc mủ nhiều. Đây là một bệnh lý ngoài da và không gây ảnh hưởng đến thính giác cũng như các cơ quan bên trong cấu trúc tai. Tuy vậy, người bệnh vẫn nên được điều trị tích cực để tránh cảm giác khó chịu, viêm nhiễm hình thành.


Lỗ tai bị chảy nước và ngứa do viêm tai ngoài cấp tính

Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến cho lỗ tai bị chảy nước. Bệnh viêm tai ngoài cấp tính xảy ra do sự viêm nhiễm, nhiễm trùng bên trong lỗ mở ở bên ngoài ống tai. Người bệnh bị này thường xuất hiện những triệu chứng như đau nhức tai, giảm thính lực, ù tai, sốt nhẹ và chảy nước vàng hoặc dịch ở vành tai.


Lỗ tai bị chảy nước và ngứa do viêm tai trong

Viêm tai trong cũng sẽ khiến tai bị nhiễm trùng gây sưng, đau, sốt, chảy nước và ngứa. Bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất vẫn là trẻ em do cấu trúc tai chưa phát triển hoàn chỉnh, miễn dịch yếu.


Bệnh viêm sụn vành tai cũng khiến tai bị chảy nước và ngứa

Bệnh viêm sụn vành tai là tình trạng nhiễm trùng thứ phát sau các chấn thương mạnh ở tai. Chính các tác động từ chấn thương vật lý có thể làm mạch máu ở vành tai bị tổn thương và tụ máu, từ đó làm cho vành tai hoặc trong tai xuất hiện dấu hiệu chảy nước vàng, chảy dịch. Dịch thường có màu vàng hoặc trắng.


Các nguyên nhân khác khiến tai bị chảy nước và ngứa

Bên cạnh các bệnh lý phổ biến trên thì nếu bạn bị chảy nước và ngứa ở tai thì cũng có thể là do: bạn bấm khuyên tai nhưng không vệ sinh kỹ càng, dị ứng với khuyên tai hoặc thuốc xịt dưỡng tóc; không vệ sinh tai kỹ lưỡng; ứ đọng nước ở tai sau khi đi bơi hoặc tắm, dùng tai nghe thường xuyên nhưng với âm lượng quá lớn,...


LỖ TAI BỊ CHẢY NƯỚC VÀ NGỨA CÓ CẦN ĐI KHÁM?

Bạn vẫn nên đi khám khi hiện tượng lỗ tai bị chảy nước và ngứa kéo dài và việc ứng dụng các phương pháp tại nhà, thay đổi thói quen sinh hoạt nhưng vẫn không thuyên giảm. Tuy nhiên, điều trị tại nhà (dùng thuốc dân gian nhỏ vào) bác sĩ cũng không khuyến khích bởi dễ gây ra nhiễm trùng và khiến bệnh nặng hơn.

Ngoài ra, bạn cũng cần nên đi khám khi khả năng nghe bị ảnh hưởng, nghe kém, cảm thấy chóng mặt và sốt, tai chảy dịch mủ có mùi hôi đôi khi chảy máu,...

Hãy lựa chọn những địa chỉ chuyên khoa tai mũi họng uy tín để được khám và kiểm tra kỹ lưỡng hơn. Các bác sĩ sẽ thực hiện những bước siêu âm, nội soi tai để tìm ra chính xác nguyên nhân hoặc bệnh lý mắc phải và đưa ra hướng chữa trị an toàn hiệu quả sớm nhất cho bạn.


CÁCH ĐIỀU TRỊ LỖ TAI BỊ CHẢY NƯỚC VÀ NGỨA HIỆU QUẢ?

Nếu bạn ngại đi khám bệnh tại những bệnh viện đông đúc thì Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu sẽ là sự lựa chọn phù hợp cho bạn bởi những yếu tố như là: quy trình khám nhanh, phương pháp điều trị hiệu quả, bác sĩ chuyên khoa giỏi tận tâm, thời gian khám chữa bệnh linh hoạt, hỗ trợ làm thủ tục cho bệnh nhân nhanh chóng,...

Tại phòng khám, bạn sẽ được điều trị lỗ tai bị chảy nước và ngứa phù hợp với những phương pháp sau:

+ Sử dụng thuốc: điều trị trong trường hợp bệnh còn nhẹ, những loại thuốc như thuốc uống, hoặc các dung dịch nhỏ tai, thuốc bôi vào ống tai,… có tác dụng làm giảm sưng viêm, hoặc kháng khuẩn, làm lành các tổn thương, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.

+ Cộng hưởng âm thanh: phương pháp sử dụng trong trường hợp bệnh nhân gặp những vấn đề về âm thanh như nghe kém. Bác sĩ sử dụng máy sóng âm, sử dụng những rung động của âm thanh, kích thích lên tế bào cảm âm, đánh thức tiềm thức về âm thanh đã từng nghe, phục hồi thính lực nhanh chóng.

+ Trích rạch dẫn lưu mủ: trong trường hợp bệnh nhân bị viêm tai mạn tính, khiến tai chảy nước hoặc chảy mủ nhiều thì phương pháp này được áp dụng để giúp mủ thoát ra dễ dàng, ít tổn thương màng nhĩ.

+ Liệu pháp đông tây y kết hợp: các phương pháp chiếu tia hồng quang, sóng viba có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm, nuôi dưỡng tế bào thần kinh thính giác phục hồi, kích thích khả năng nghe của người bệnh.

Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/lo-tai-bi-chay-nuoc-va-ngua-nguyen-nhan-do-dau.html

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu