Thủ tục nhập khẩu máy bào cũ, mã hs planer machine, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và chính sách nhập khẩu máy bào mới và đã qua sử dụng. Là những nội dung chính mà Door to Door Việt muốn chia sẻ đến Quý vị trong bài viết này.
Khi làm thủ tục nhập khẩu máy bào thì được chia ra làm hai loại đó là:
- Thủ tục nhập khẩu máy bào mới;
- Thủ tục nhập khẩu máy bào đã qua sử dụng.
Sau đây, Door to Door Việt xin được chia sẽ đến Quý vị quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy bào cũ và mới, mã hs, thuế nhập khẩu và chính sách nhập khẩu máy bào đã qua sử dụng.
MỤC LỤC
CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU MÁY BÀO
Quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy bào được quy đinh trong những văn bản pháp luật sau đây:
- Thông tư 23/2015/TT-BKHCN ngày 13/11/2015;
- Thông tư 103/2015/TT-BTC ngày 01/07/2015;
- Công văn số 589/CT-TTHT ngày 17/01/2017;
- Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018;
- Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018;
- Quyết định 18/2019/QĐ-TTg ngày 19/04/2019.
Theo những văn bản pháp luật trên đây chúng ta có thể thấy máy bào không thuộc vào danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Đối với máy bào đã qua sử dụng khi nhập khẩu sẽ tiến hành theo Quyết định 18/2019/QĐ-TTg.
Máy mài đã qua sử dụng muốn nhập khẩu phải có hai điều kiện sau:
- Tuổi thiết bị dưới 20 năm;
- Nhập khẩu thiết bị với mục đích phục vụ sản xuất.
Bên cạnh đó, Quý vị cần chú ý đối với linh kiện máy bào đã qua sử dụng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu.
Trên đây là toàn bộ quy định về thủ tục nhập khẩu máy bào. Nếu Quý vị chưa hiểu hết những văn bản trên, vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
Thông tin liên hệ: Ms. YenNhi
Web: https://doortodoorviet.com
Email: sale03@doortodoorviet.com
Hotline/zalo/viber: 0386367575
#thutuchaquan, #nhapkhauchinhngach, #logistics, #mahs, #vanchuyenquocte,