U men răng là gì và đây có thực sự là một căn bệnh hay chỉ là một triệu chứng bệnh lý răng miệng hay không và những triệu chứng đi kèm cuẩ bệnh này là gì. Tất cả sẽ được bác sĩ Nha khoa Đăng Lưu giải đáp trong bài viết này, bạn hãy cùng theo dõi nhé.
U men răng là gì ?
U men răng là tình trạng căng phồng bên trong xương hàm. Bệnh hình thành do sự biến đổi của nguyên bào men răng nằm trong xương và phát triển thành khối u.
Ban đầu nó không có những triệu chứng rõ ràng và căn bệnh này là một đầu mối nguy hại cho răng miệng. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì chuyện mất răng đã là quá nhẹ, nặng hơn nữa là răng rụng hàng loạt, xương hàm bị phá hủy để lại nhiều di chứng.
>>> Xem thêm: https://ameblo.jp/nhakhoanucuoixinhxan/entry-12676343396.html
Triệu chứng
Bệnh u men răng không hiếm gặp và không có gì là xa lạ. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân phát hiện ra bệnh đều trong những giai đoạn cuối do triệu chững củ bênh không rõ ràng:
Dấu hiệu nhận biết bệnh là đau nhức vùng miệng, cơn đau không liên tục nhưng tái phát nhiều lần khiến người bệnh dễ chủ quan.
Khi bệnh trở nặng hơn, bệnh nhân sẽ thấy sưng vùng mặt ở xương hàm, răng lung lay.
Xương hàm lệch không cần đối hai bên, có triệu chứng của bệnh viêm xoang, viêm mũi,…
Hậu quả
Bác sĩ nha khoa khuyến cáo, u men răng chủ yếu là u lành tính, tuy nhiên nó vẫn gây ra một số hậu quả sau:
Gây mất thẩm mỹ gương mặt: Các khối u phát triển càng lớn, khuôn mặt sẽ lập tức biến dạng. Nhiều trường hợp bị u men răng khiến người bệnh có gương mặt như “quỷ dữ”.
Gây khó thở, mất thị lực: Khi bệnh diễn tiến nặng sẽ người bệnh sẽ mất khả năng thị lực và khó thở do khối u chèn vào các dây thần kinh.
Gây mất răng: U men răng còn là tác nhân phá huỷ cấu trúc xương hàm, mô nướu, mô răng và dẫn tới việc mất răng.
Chụp X Quang để xác định bệnh u men răng
Có thể gây tử vong: Bệnh khó phát hiện nên đa số những người mắc phải căn bệnh này đều trong giai đoạn cuối. Khi đó khối u đã lây lan qua các khu vực như phần mềm, xương hàm, nặng hơn là khối u sẽ thoái hoá, di căn vào máu, hệ bạch huyết, nhiễm trùng máu và gây tử vong.
Phương pháp điều trị u men răng
Phương pháp xử lý duy nhất cho bệnh u men răng là phẫu thuật lấy khối u. Nếu bệnh nhân phát hiện bệnh sớm thì quá trình phẫu thuật đơn giản, tiên lượng tốt, bảo toàn được răng. Còn trường hợp bệnh đã trở nặng, điều trị khó, thậm chí còn để lại nhiều di chứng như lép mặt, răng rụng hàng loạt ảnh hưởng đến các chức năng nhai, giao tiếp,…
Nhiều bệnh nhân đã phải cắt hết cả xương hàm và ghép xương tự thân hoặc bằng mảnh ghép kim loại và mang hàm giả. Việc tái tạo xương hàm khá tốn kém và phức tạp nhưng đôi khi cũng không thể giúp hồi phục hết
Lưu ý: U chỉ được phát hiện bằng cách chụp X-quang toàn bộ xương hàm. Nên đã có rất nhiều bệnh nhân điều trị sai cách vì các bác sĩ thấy răng bệnh nhân bị lung lay nên chỉ nhổ bỏ răng hoặc mổ u không hiệu quả dẫn tới tình trạng bệnh tiến triển ngày một nặng hoặc tái phát trầm trọng.
Biện pháp phòng tránh bệnh u men răng
Hiện nay, chưa rõ nguyên nhân gây bệnh u men răng nên rất khó có biện pháp phòng ngừa. Người ta nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh nha khoa như răng sâu, nhiễm trùng răng hoặc chấn thương răng dễ dẫn đến u răng.
Vì vậy, để phòng bệnh cần tránh các tổn thương này. Trẻ chậm mọc răng hay răng hàm bị thiếu răng… bạn cần phải đi chụp X-Quang để kiểm tra xem răng nằm ở đâu, có u chèn vào răng hay không?
Đặc biệt, khi có bất kỳ biểu hiện bất thường nào như: răng lung lay, xương hàm lệch, có biểu hiện của viêm xoang, viêm mũi… bạn cũng cần đi chụp Xquang để kiểm tra.
Mỗi người nên khám định kỳ răng miệng từ 3 – 6 tháng/lần để phát hiện dấu hiệu của bệnh nhằm có hướng xử lý kịp thời.
Với những thông tin về u men răng, hy vọng sẽ giúp ạn hiểu thêm về căn bệnh này, để kịp thời có biện pháp phòng tránh cũng như có kiến thức để phát hiện những dấu hiệu của căn bệnh này.
U men răng là gì ?
U men răng là tình trạng căng phồng bên trong xương hàm. Bệnh hình thành do sự biến đổi của nguyên bào men răng nằm trong xương và phát triển thành khối u.
Ban đầu nó không có những triệu chứng rõ ràng và căn bệnh này là một đầu mối nguy hại cho răng miệng. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì chuyện mất răng đã là quá nhẹ, nặng hơn nữa là răng rụng hàng loạt, xương hàm bị phá hủy để lại nhiều di chứng.
>>> Xem thêm: https://ameblo.jp/nhakhoanucuoixinhxan/entry-12676343396.html
Triệu chứng
Bệnh u men răng không hiếm gặp và không có gì là xa lạ. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân phát hiện ra bệnh đều trong những giai đoạn cuối do triệu chững củ bênh không rõ ràng:
Dấu hiệu nhận biết bệnh là đau nhức vùng miệng, cơn đau không liên tục nhưng tái phát nhiều lần khiến người bệnh dễ chủ quan.
Khi bệnh trở nặng hơn, bệnh nhân sẽ thấy sưng vùng mặt ở xương hàm, răng lung lay.
Xương hàm lệch không cần đối hai bên, có triệu chứng của bệnh viêm xoang, viêm mũi,…
Hậu quả
Bác sĩ nha khoa khuyến cáo, u men răng chủ yếu là u lành tính, tuy nhiên nó vẫn gây ra một số hậu quả sau:
Gây mất thẩm mỹ gương mặt: Các khối u phát triển càng lớn, khuôn mặt sẽ lập tức biến dạng. Nhiều trường hợp bị u men răng khiến người bệnh có gương mặt như “quỷ dữ”.
Gây khó thở, mất thị lực: Khi bệnh diễn tiến nặng sẽ người bệnh sẽ mất khả năng thị lực và khó thở do khối u chèn vào các dây thần kinh.
Gây mất răng: U men răng còn là tác nhân phá huỷ cấu trúc xương hàm, mô nướu, mô răng và dẫn tới việc mất răng.
Chụp X Quang để xác định bệnh u men răng
Có thể gây tử vong: Bệnh khó phát hiện nên đa số những người mắc phải căn bệnh này đều trong giai đoạn cuối. Khi đó khối u đã lây lan qua các khu vực như phần mềm, xương hàm, nặng hơn là khối u sẽ thoái hoá, di căn vào máu, hệ bạch huyết, nhiễm trùng máu và gây tử vong.
Phương pháp điều trị u men răng
Phương pháp xử lý duy nhất cho bệnh u men răng là phẫu thuật lấy khối u. Nếu bệnh nhân phát hiện bệnh sớm thì quá trình phẫu thuật đơn giản, tiên lượng tốt, bảo toàn được răng. Còn trường hợp bệnh đã trở nặng, điều trị khó, thậm chí còn để lại nhiều di chứng như lép mặt, răng rụng hàng loạt ảnh hưởng đến các chức năng nhai, giao tiếp,…
Nhiều bệnh nhân đã phải cắt hết cả xương hàm và ghép xương tự thân hoặc bằng mảnh ghép kim loại và mang hàm giả. Việc tái tạo xương hàm khá tốn kém và phức tạp nhưng đôi khi cũng không thể giúp hồi phục hết
Lưu ý: U chỉ được phát hiện bằng cách chụp X-quang toàn bộ xương hàm. Nên đã có rất nhiều bệnh nhân điều trị sai cách vì các bác sĩ thấy răng bệnh nhân bị lung lay nên chỉ nhổ bỏ răng hoặc mổ u không hiệu quả dẫn tới tình trạng bệnh tiến triển ngày một nặng hoặc tái phát trầm trọng.
Biện pháp phòng tránh bệnh u men răng
Hiện nay, chưa rõ nguyên nhân gây bệnh u men răng nên rất khó có biện pháp phòng ngừa. Người ta nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh nha khoa như răng sâu, nhiễm trùng răng hoặc chấn thương răng dễ dẫn đến u răng.
Vì vậy, để phòng bệnh cần tránh các tổn thương này. Trẻ chậm mọc răng hay răng hàm bị thiếu răng… bạn cần phải đi chụp X-Quang để kiểm tra xem răng nằm ở đâu, có u chèn vào răng hay không?
Đặc biệt, khi có bất kỳ biểu hiện bất thường nào như: răng lung lay, xương hàm lệch, có biểu hiện của viêm xoang, viêm mũi… bạn cũng cần đi chụp Xquang để kiểm tra.
Mỗi người nên khám định kỳ răng miệng từ 3 – 6 tháng/lần để phát hiện dấu hiệu của bệnh nhằm có hướng xử lý kịp thời.
Với những thông tin về u men răng, hy vọng sẽ giúp ạn hiểu thêm về căn bệnh này, để kịp thời có biện pháp phòng tránh cũng như có kiến thức để phát hiện những dấu hiệu của căn bệnh này.