Phân loại kết cấu thép và thép kết cấu

 
Phân loại kết cấu thép và thép kết cấu

Phân loại kết cấu thép và thép kết cấu

Giá Bán: Liên hệ

Thông Tin Sản Phẩm

 1. Kết cấu thép là gì?

Là kết cấu chịu lực của các công trình xây dựng được thiết kế và cấu tạo từ thép. Đây là loại kết cấu được sử dụng rộng rãi trong ngành xây dựng, đặc biệt là trong các công trình xây dựng có quy mô lớn như nhà thép tiền chế, nhà xưởng công nghiệp bởi những đặc tính hữu ích của thép.

Xem báo giá thi công tại đây: 

http://raovat.1com.vn/nha-tien-che-dep.html
https://www.techrum.vn/threads/nh%C3%A0-ti%E1%BB%81n-ch%E1%BA%BF-%C4%90%E1%BA%B9p.600756/
https://diendanraovataz.com/threads/nha-tien-che-dep.2052/
http://chogo.vn/threads/nha-tien-che-dep.136358/
https://linkhay.com/link/5414107/nha-tien-che-dep-976
https://www.thetips.vn/nha-tien-che-dep-3/
https://congmuaban.vn/noi-that-ngoai-that/nha-tien-che-dep.product258944/
https://muabanhaiduong.com/threads/nha-tien-che-dep.10989/
https://tudomuaban.com/chi-tiet-rao-vat/1639395/nha-tien-che-dep.html
https://meonhasach.vn/nha-tien-che-dep/
https://pebsteelstos.mystrikingly.com/blog/nha-ti-n-ch-d-p
https://money24h.vn/blog/nha-tien-che-dep-2


2. Thép kết cấu là gì?

Thép kết cấu là một loại vật liệu xây dựng được tạo ra theo một hình dạng hoặc một cấu trúc nhất định. Ví dụ như thép hộp hình vuông, thép ống, thép chữ U, thép xoắn,…

Thép kết cấu được thiết kế với hình dáng và kích thước theo thông số kỹ thuật phù hợp với mỗi dự án khác nhau. Một số phương pháp gia công loại vật liệu này là: cán nóng, cán nguội, hàn tổ hợp, uốn cong,…

Tham khảo: https://www.thetips.vn/phan-loai-ket-cau-thep-va-thep-ket-cau/

Phân loại thép kết cấu trong thực tế

Phân loại thép kết cấu trong thực tế
Phân loại thép trong thực tế (Nguồn: Internet)

Trong thực tế, có nhiều loại thép kết cấu được sử dụng phổ biến như sau: 

  • Thép góc vuông: Có dạng hình chữ “L”. Được sản xuất sẵn với nhiều kích cỡ khác nhau. Loại này thường được sử dụng làm phần góc trong các công trình như xây dựng, công nghiệp, thương mại, giao thông vận tải hoặc khai thác mỏ.  
  • Dạng mặt cắt rỗng hình ống: các mặt cắt hình ống rỗng có khả năng chống xoắn cao, được dùng chủ yếu trong các công trình nhiều trục.
  • Dạng mặt phẳng: thường được gọi là tấm, dùng để gắn vào các bộ phận của công trình giúp tăng cường sức mạnh chịu lực. 
  • Dạng hình chữ U:  có hai cạnh song song với các góc vuông giống hình chữ “U”. Loại này có độ bền tương đối cao.
  • Dạng hình chữ C: có mặt cắt giống hình chữ “C”, dạng này được dùng để làm xà gồ ở bên dưới phần mái với tác dụng nâng đỡ. 
  • Dạng hình chữ Z: có mặt cắt giống hình chữ “Z”, tương tự dạng chữ “C” thì dạng này cũng chủ yếu dùng để làm xà gồ.Dạng mặt cắt rỗng hình chữ nhật: Mặt cắt rỗng hình chữ nhật tương tự như mặt cắt rỗng hình tròn. Loại này thường được ứng dụng nhiều trong ngành cơ khí và thép xây dựng.
  • Dạng mặt cắt rỗng hình vuông: Vì dạng này khó kết hợp với các dạng khác nên dạng mặt cắt rỗng hình vuông chỉ được sử dụng làm cột hoặc trụ của công trình.
  • Dầm và cột hình côn: phổ biến trong các nhà thép tiền chế công nghiệp.
Bình Luận Qua Facebook
Danh Mục
 
Quảng Cáo
  • 31 massage cao thắng
  • giò chả phú duy
  • Liên hệ quảng cáo
  • thiết kế website doanh nghiệp