Tổng hợp lãi suất quá hạn và cách tính lãi suất quá hạn

 
Tổng hợp lãi suất quá hạn và cách tính lãi suất quá hạn

Tổng hợp lãi suất quá hạn và cách tính lãi suất quá hạn

Giá Bán: 1đ

Thông Tin Sản Phẩm

Đa phần mọi người đa số chưa biết cũng như hiểu rõ về khái niệm lãi suất quá hạn là gì? Bên cạnh đó cách tính lãi suất quá hạn. Ở đây cùng với mọi người có rất nhiều năm kinh nghiệm trong nghề sẽ tư vấn giúp các bạn hiểu rõ hơn về lãi suất nợ quá hạn.

1. Lãi suất là gì & Lãi suất quá hạn là gì?

1.1. Lãi suất là gì?

Lãi suất hiểu là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi trên một khoảng tiền đó để được sở hữu và sử dụng số tiền đấy đều được hai bên thông qua. Lãi suất được hiểu xem là giá cả của quyền sở hữu đơn vị vốn vay trong khoảng thời gian.

1.2. Lãi suất quá hạn là gì?

Đến thời điểm hiện tại thì chưa có quy định nào giải thích cụ thể cho ta biết” lãi quá hạn” như thế nào? Tuy nhiên căn cứ vào quy định tại Điều 466 Bộ luật dân sự năm 2015, thì có thể hiểu quá hạn là tiền lãi phát sinh trên khoản nợ gốc ban đầu quá kỳ hạn mà chưa trả sẽ tương ứng với khoảng thời gian trả chậm, mà người vay phải chịu cho bên vay tính đến thời điểm đến hạn.

Lãi suất được tính theo tỷ lệ phần trăm nhân với số tiền gốc chưa trả xong trong thời gian quá hạn mà chưa trả.

2. Cách tính lãi suất quá hạn

Với điều khoản 5 Điều 466 Bộ luật dân sự năm 2015 thì lãi suất nợ quá hạn ( tức là lãi suất tính trên nợ gốc quá hạn hay chưa trả) sẽ được xác định theo sự thỏa thuận của các bên có liên quan.

Tuy nhiên, trường hợp các bên không có sự thoả thuận thì lãi suất quá hạn sẽ được tính bằng 150% (tương đương 1,5) lãi suất vay theo hợp đồng vay.

Trên cơ sở này, tiền lãi quá hạn (tiền lãi tính trên nợ gốc quá hạn chưa trả) = nợ gốc quá hạn chưa trả x lãi suất vay theo hợp đồng vay x 1,5 x thời gian chậm trả (thời gian quá hạn).

Theo đó, lãi quá hạn được tính theo công thức sau:

LQH = NG x (LS x 1,5) x T

Trong đó:

- LQH: Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả;

- NG: Nợ gốc quá hạn chưa trả;

- LS: Lãi suất vay theo hợp đồng theo năm;

- T: Thời gian quá hạn (năm).

Do đó: Đối với trường hợp mà bạn cung cấp cho chúng tôi thì bạn có nghĩa vụ phải trả lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả cho bên vay tương ứng với số nợ gốc chưa trả (theo thông tin bạn cung cấp là 1 nửa).

Tham khảo lãi suất qua ngân hàng: https://timo.vn/tai-khoan-tiet-kiem/lai-suat-gui-tiet-kiem-ngan-hang-nao-cao-nhat/

Ví dụ: Anh C cho anh D vay 100.000.000 đồng với lãi suất 1,5%/tháng. Thời hạn hợp đồng vay là 15 tháng, từ 01/04/2017 đến 01/07/2017. Đã quá hạn 4 tháng, D mới thanh toán gốc và lãi cho C. Vậy giả sử C, và D không thỏa thuận về lãi suất chậm trả, hay lãi quá hạn cụ thể, thì căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 466 Bộ luật Dân sự năm 2015 D phải có trách nhiệm trả cho C các khoản tiền:

– Nợ gốc: 100.000.000 đồng (100 triệu đồng)

– Lãi trên nợ gốc trong thời hạn hợp đồng vay: = 100.000.000 đồng x 15 tháng x 1,5%/tháng = 22.500.000 đồng.

– Lãi chậm trả = 100.000.000 đồng x 1,5% x 15 x 0,83% x 4 = 747.000 đồng.

– Lãi trên nợ gốc quá hạn (lãi quá hạn) = 100.000.000 đ x 1,5% x 4= 6.000.000 đồng.

Tổng hợp chi tiết lãi suất chiết khấu tại đây: https://citinews.net/lai-suat-chiet-khau-la-gi.html

Dưới đây là chia sẻ của citinews về nội dung lãi suất quá hạn là gì & Và cách tính lãi suất quá hạn. Mong rằng những chia sẻ trên mà chúng tôi tìm hiểu ở trên sẽ giúp ích được cho các bạn.



Bình Luận Qua Facebook
Danh Mục
 
Quảng Cáo
  • thiết kế website doanh nghiệp
  • giò chả phú duy
  • 31 massage cao thắng
  • Liên hệ quảng cáo