I Giới Thiệu Về Rượu đinh lăng
- Rượu đinh lăng được ngâm từ củ đinh lăng già và rượu nguyên chất.
- Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng của họ Cuồng Cuồng. Cây được trồng làm cây cảnh và làm thuốc. Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta, Đinh lăng có từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc và gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá cây được sử dụng như rau sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y học cổ truyền, rễ cây đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng và bài thuốc khác nhau.
- Đinh lăng có hai loại đinh lăng một loại lá to và một loại lá nhỏ. Thường thì rễ cây Đinh lăng lá nhỏ có nhiều đặc tính tốt hơn để ngâm rượu và đây mới thực sự là loại đinh lăng được ca tụng là nhân sâm của người nghèo. Đặc điểm của loại này là lá nhỏ, không gai, thân nhẵn, chiều cao thông thường từ 0.8-2m, lá giống như lông chim xẻ ra ba, đầu la nhọn. Củ Đinh Lăng sẽ có kích thướt khá lớn nếu được trồng trên mảnh đất tươi tốt.
- Khoảng 3-5 trồng là có thể thu hoach được rễ Đinh lăng và thường thu hoạch từ tháng 9 đến hết mùa đông để rễ phát huy hết hoạt chất do quá trình hanh khô diễn ra được tích tụ vào phần rễ có tác dụng chống chọi mùa đông kéo dài.
II Tác dụng của Đinh lăng cũng như rượu Đinh lăng :
Mỗi người dùng Đinh lăng đều có cách sử dụng khác nhau nhưng cây Đinh lăng có một số tính dược liệu như: ngọt, tính mát, khá thơm có vị đắng. Sau đây là một số tác dụng của cây đinh lăng:
1. Nguyên vật liệu ngâm rượu đinh lăng như sau:
Cách ngâm:
- Rượu đinh lăng được ngâm từ củ đinh lăng già và rượu nguyên chất.
- Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng của họ Cuồng Cuồng. Cây được trồng làm cây cảnh và làm thuốc. Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta, Đinh lăng có từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc và gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá cây được sử dụng như rau sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y học cổ truyền, rễ cây đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng và bài thuốc khác nhau.
- Đinh lăng có hai loại đinh lăng một loại lá to và một loại lá nhỏ. Thường thì rễ cây Đinh lăng lá nhỏ có nhiều đặc tính tốt hơn để ngâm rượu và đây mới thực sự là loại đinh lăng được ca tụng là nhân sâm của người nghèo. Đặc điểm của loại này là lá nhỏ, không gai, thân nhẵn, chiều cao thông thường từ 0.8-2m, lá giống như lông chim xẻ ra ba, đầu la nhọn. Củ Đinh Lăng sẽ có kích thướt khá lớn nếu được trồng trên mảnh đất tươi tốt.
- Khoảng 3-5 trồng là có thể thu hoach được rễ Đinh lăng và thường thu hoạch từ tháng 9 đến hết mùa đông để rễ phát huy hết hoạt chất do quá trình hanh khô diễn ra được tích tụ vào phần rễ có tác dụng chống chọi mùa đông kéo dài.
II Tác dụng của Đinh lăng cũng như rượu Đinh lăng :
Mỗi người dùng Đinh lăng đều có cách sử dụng khác nhau nhưng cây Đinh lăng có một số tính dược liệu như: ngọt, tính mát, khá thơm có vị đắng. Sau đây là một số tác dụng của cây đinh lăng:
- - Tăng cường sức dẻo dai và nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Đặc biệt tốt cho các bạn đang tập gym hoặc mong muốn nâng cao thể trạng hàng ngày thông qua kết hợp với rượu
- - Chống hiện tượng mệt mỏi giúp ăn ngon, ngủ yên, tăng khả năng lao động và đặc biệt cho những người làm việc bằng trí óc, làm tiêu biến hiện tượng mỏi cơ vai gáy và tri nhớ giảm sút.
- - Lên cân và chống độc đặc biệt bổ thận tráng dương cho đàn ông.
III Cách ngâm rượu đinh lăng tại tphcm1. Nguyên vật liệu ngâm rượu đinh lăng như sau:
- - Đinh lăng: Nên chọn đinh lăng có củ to, trong trường hợp không có củ to nên phối hợp những củ nhỏ túm chặt trên đầu để có bình đinh lăng ngâm rượu hảo hạng khi thưởng thức và đẹp trọng cách trưng bày.
- -Rượu: Vài chục lít đã qua xử lí độc tố bằng chum sành đựng rượu ít nhất 6 tháng hoặc rượu mới nấu được ủ ít nhất 12-18 tuần có nồng độ từ 38-45 độ để ngâm. Lý do vì ngâm trong bể kín hơi sẽ không thoát được khí andehit và nhiều tạp chất không tốt cho cơ thể cho nên phải ủ rượu và khử độc tố khi ngâm.
- -Bình: Nên chọn bằng thủy tinh, bằng gốm hoặc bằng sành sứ, không sử dụng bình bằng nhựa hoặc bình bằng nhôm không tốt cho sức khỏe. Dung tích bình khoảng 12-15 lít tùy kích cỡ củ Đinh lăng, tốt nhất rộng hơn củ cho thoải mái. Và điều quan trọng bình ngâm phải được vệ sinh sạch.
- Thông thường mọi người ngâm theo tỷ lệ 4-5 lít rượu + 1kg đồ ngâm, nhưng khi ngâm rượu với Đinh lăng thì mọi người nhất thiết phải nâng tỷ lệ lên ít nhất 8-10 lít rượu với 1kg Đinh lăng. Lý do: Trong Đinh lăng có chứa một hợp chất gọi là Saponin, chất này có tác dụng phá huyết vỡ hồng cầu khi dung với liều lượng cao. Khi đó người sẽ bị mệt mỏi, nôn, tiêu chảy
Cách ngâm:
- Bước 1 :Đinh lăng cần được rửa sạch để ráo nước, thậm chỉ là phơi khô trong bóng râm.
- Bước 2: Sắp xếp đặt củ Đinh lăng vào bình tạo dáng. Tốt nhất bạn nên để phần rễ xuống dưới là đẹp nhất.
- Bước 3: Đổ rượu ngập Đinh lăng theo tỷ lệ 8-10lit/1kg Đinh lăng.
- Cuối cùng đậy nắp lại ngâm khoảng 1 tháng là bạn đã có thể sử dụng được rồi. Chỉ cần 3 ly nhỏ mỗi ngày là đã phát huy tối đa công dụng của rượu cho sức khỏe, bạn không nên dùng quá nhiều.