I. Giới Thiệu Về Cây Củ Địa Liền
Hình 2 (Công Dụng Chữa Bệnh Của Củ Địa Liền) - Củ Địa Liền chữa bệnh gì
Hình 3 (Cách sử dụng Củ Địa Liền)Phương pháp ngâm rượu củ địa liền được áp dụng trong nhân dân:
- Tên Khoa Học: Có tên là Địa liền là do cây mọc sát đất nên gọi là củ địa liền, Củ Địa Liền có tên khoa học là Kaempferia galanga L.,( Kaempferia rotunda Rild.). Thuộc họ gừng Zingiberaceae.Sơn nại (Rhizoma Kaempferiae)
- Phân Bố: Cây Củ Địa Liền có nguồn gốc từ Ấn Độ, sau trồng ở các nước vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Malaysia, Việt Nam...
- Thành phần Hóa Học: Thành phần hóa học trong địa liền gồm có tinh dầu, trong tinh dầu thành phần chủ yếu là bocneola metyl, metyl p.cumaric axitetyl este, xinamic axit etyl este, pentadecan C15H32 xinamic andehyt và xineola.
- Bộ Phận Dùng: Củ Địa Liền có thể sử dụng củ là chủ yếu.
- Chế Biến: Củ Địa Liền có thể sử dụng củ của cây. Lá Củ Địa Liền sau khi đào lên đem về thì rửa sạch đất sau đó thái lát và phơi khô.
Hình 2 (Công Dụng Chữa Bệnh Của Củ Địa Liền) - Củ Địa Liền chữa bệnh gì
- Công dụng của Củ Địa Liền ngăn chặn giải cảm, tình trạng ăn không tiêu, đau bụng, bị đau răng, đau nhức xương khớp và tình trạng tịt mũi ở trẻ.
- Tác dụng của củ địa liền được nhân dân sử dụng rộng rãi và đưa lại những hiệu quả rất tốt cho người bệnh.
Hình 3 (Cách sử dụng Củ Địa Liền)
- Bước 1: Địa liền sau khi đào lên được rửa sạch địa liền để ráo.
- Bước 2: Sau đó đưa đi phơi dưới nắng khoảng 4-5 nắng.
- Bước 3: Ngâm địa liền khô với rượu trắng theo tỉ lệ 4 lạng khô với 4 lít rượu trắng
- Bước 4: Đậy kín ngâm khoảng 20 ngày là có thể dùng được.
- Kết quả: Rượu củ địa liền sau khi ngâm rượu có màu ghi là đạt chuẩn.
- Không nên sử dụng Củ Địa Liền khi đang mang thai hay đang cho con bú
- Không sử dụng Củ Địa Liền khi không rõ nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng tới sức khỏe
- Nên lựa chọn loại sản phẩm Củ Địa Liền không cẩm mốc, có mùi lạ
- Không nên lạm dụng Củ Địa Liền, dùng quá nhiều, quá liều lượng