Hiện nay, đa số mọi người điều thích ăn trái cây hoặc làm nước ép trái cây để uống. Vậy có bao giờ mọi người thắc mắc rằng là nên uống nước ép trái cây hay ăn trái cây tốt hơn? Và mọi người đã thật sự biết công dụng của trái cây đối với sức khỏe chưa. Hãy cùng Orimart khám phá nhé.
1. Nên uống nước ép hay ăn trái cây tốt hơn?
Nhiều người trong chúng ta cho rằng việc ăn trực tiếp trái cây và làm nước ép trái cây để uống thì công dụng của nó là tương đương không có gì khác nhau. Nhưng thật ra bạn đã nhầm, nếu nước ép trái cây không được chế biến theo quy trình thì không những không có lợi mà còn có hại cho sức khỏe.
1.1 Nước ép trái cây thiếu chất xơ
Chất xơ là chất không thể thiếu trong thực đơn mỗi ngày, không chỉ giúp cho việc tiêu hoá tốt hơn, chất xơ tan tạo cảm giác no lâu giúp ngăn ngừa thừa cân, béo phì, phòng tiêu chảy và các rối loạn đường tiêu hóa do loạn khuẩn, đồng thời góp phần làm giảm cholesterol trong máu. Do nước ép được ép để lấy nước và bỏ phần thịt quả, nên trong 1 ly nước ép trái cây sẽ không có chất xơ nào cả.
(Uống Nước Ép Hay Ăn Trái Cây Tốt Hơn)
1.2 Có quá nhiều lượng đường trong nước ép
Bởi vì trong nước ép trái cây hoàn toàn thiếu chất xơ nên không có gì để bù đắp lại lượng đường tự nhiên của nó chưa kể những nơi bán nước ép không rõ nguồn gốc họ còn pha thêm nước và cho đường hóa học vào để có nhiều sản phẩm hơn. Và điều này dẫn tới lượng đường trong máu tăng một cách đột biến.
(Nước ép trái cây)
Thông thường khi bạn ăn trái cây, bạn sẽ cần phải nhai rất kỹ trước khi nuốt. Quá trình tốn thời gian này góp phần cho lượng đường được chuyển hóa từ từ trong dạ dày rồi chuyển đến gan. Nhưng khi uống nước ép trái cây, lượng đường tăng đột biến tạo áp lực tiêu thụ lên các cơ quan, nhất là gan.
Do thiếu chất xơ có trong trái cây và nhiều đường dẫn đến dư thừa calo không những không giảm cân mà gây ra các tình trạng tăng cân béo phì. Nếu bạn tiêu thụ một lượng lớn nước trái cây thường xuyên thì có nghĩa là bạn đang nhận được rất nhiều calo và đường bổ sung vào chế độ ăn của mình. Theo thời gian điều này sẽ dẫn tới việc bạn bị tăng cân hoặc khiến bạn gặp khó khăn hơn trong việc giảm cân
(Thừa cân do uống quá nhiều nước ép)
1. Nên uống nước ép hay ăn trái cây tốt hơn?
Nhiều người trong chúng ta cho rằng việc ăn trực tiếp trái cây và làm nước ép trái cây để uống thì công dụng của nó là tương đương không có gì khác nhau. Nhưng thật ra bạn đã nhầm, nếu nước ép trái cây không được chế biến theo quy trình thì không những không có lợi mà còn có hại cho sức khỏe.
1.1 Nước ép trái cây thiếu chất xơ
Chất xơ là chất không thể thiếu trong thực đơn mỗi ngày, không chỉ giúp cho việc tiêu hoá tốt hơn, chất xơ tan tạo cảm giác no lâu giúp ngăn ngừa thừa cân, béo phì, phòng tiêu chảy và các rối loạn đường tiêu hóa do loạn khuẩn, đồng thời góp phần làm giảm cholesterol trong máu. Do nước ép được ép để lấy nước và bỏ phần thịt quả, nên trong 1 ly nước ép trái cây sẽ không có chất xơ nào cả.
(Uống Nước Ép Hay Ăn Trái Cây Tốt Hơn)
1.2 Có quá nhiều lượng đường trong nước ép
Bởi vì trong nước ép trái cây hoàn toàn thiếu chất xơ nên không có gì để bù đắp lại lượng đường tự nhiên của nó chưa kể những nơi bán nước ép không rõ nguồn gốc họ còn pha thêm nước và cho đường hóa học vào để có nhiều sản phẩm hơn. Và điều này dẫn tới lượng đường trong máu tăng một cách đột biến.
(Nước ép trái cây)
Thông thường khi bạn ăn trái cây, bạn sẽ cần phải nhai rất kỹ trước khi nuốt. Quá trình tốn thời gian này góp phần cho lượng đường được chuyển hóa từ từ trong dạ dày rồi chuyển đến gan. Nhưng khi uống nước ép trái cây, lượng đường tăng đột biến tạo áp lực tiêu thụ lên các cơ quan, nhất là gan.
1.3 Gây ra tình trạng tăng cânDo thiếu chất xơ có trong trái cây và nhiều đường dẫn đến dư thừa calo không những không giảm cân mà gây ra các tình trạng tăng cân béo phì. Nếu bạn tiêu thụ một lượng lớn nước trái cây thường xuyên thì có nghĩa là bạn đang nhận được rất nhiều calo và đường bổ sung vào chế độ ăn của mình. Theo thời gian điều này sẽ dẫn tới việc bạn bị tăng cân hoặc khiến bạn gặp khó khăn hơn trong việc giảm cân
(Thừa cân do uống quá nhiều nước ép)