ISO 14001: 2004 Hệ thống quản lý môi trường --- Các yêu cầu
và hướng dẫn sử dụng là các tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu
đối với việc quản lý các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình hoạt động.
hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp. Đây là tiêu chuẩn được sử dụng để xây
dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.
Theo kết quả khảo sát của ISO, tính đến tháng 12/2009, trên
toàn thế giới đã có ít nhất 223.149 tổ chức / doanh nghiệp được cấp chứng chỉ
ISO 14001. Tiêu chuẩn này đã được phổ biến và áp dụng, đào
tạo ISO 14001 thành công. Điều này là do ISO 14001 quy định các
yêu cầu đối với việc thiết lập hệ thống quản lý các vấn đề môi trường của một tổ
chức, nhưng cho phép sự linh hoạt. đáp ứng, vì vậy các loại hình doanh nghiệp
khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đoàn đa quốc gia, có thể tìm
ra cách xác định các mục tiêu môi trường để cải thiện và lập kế hoạch. thực hiện
để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường.
Phiên bản hiện tại của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO ISO
14001: 2004 / Cor 1: 2009. Phiên bản sửa đổi này của ISO 14001 được ban hành để
đảm bảo tính tương thích sau khi công bố tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001: 2008. ISO 14001 đã được Việt Nam phê duyệt trở thành tiêu chuẩn quốc
gia: TCVN ISO 14001: 2010 Hệ thống quản lý môi trường - Yêu cầu và hướng dẫn sử
dụng.
ISO 14000 LÀ GÌ?
1. ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức
Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm
thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạtđộng
về môi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh
về quản lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòngđời sản phẩm,
nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…
2. ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường --- Các yêu cầu
và hướng dẫn sử dụng là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu về
quản lý các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình hoạt động của tổ chức,
doanh nghiệp. Đây là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận hệ
thống quản lý môi trường theo ISO 14001.
3. Theo kết quả điều tra khảo sát của ISO, tính đến tháng
12/2009, toàn thế giới có ít nhất 223.149 tổ chức/doanh nghiệp đã được cấp chứng
chỉ ISO 14001. Tiêu chuẩn này đã được phổ biến, áp dụng thành công tại nhiều quốc
gia với mức phát triển và đặc trưng văn hóa khác nhau là vì ISO 14001 quyđịnh
yêu cầu đối với thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về môi trường của
tổ chức, doanh nghiệp nhưng cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, vì vậy các loại
hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đoàn đa quốc
gia đều có thể tìm được cách thức riêng trong việc xác định mục tiêu môi trường
cần cải tiến và kế hoạch cần thực hiện để để đáp ứng các yêu cầu của hệthống quản
lý môi trường.
4. Phiên bản hiện hành của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO ISO
14001:2004/ Cor 1:2009. Phiên bản điều chỉnh này của ISO 14001 được ban hành để
đảm bảo sự tương thích sau khi ban hành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2008. Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu
chuẩn quốc gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu
và hướng dẫn sử dụng.
Lợi ích khi áp dụng
thành công chứng
chỉ ISO 14001: 2015
a)
Về quản lý:
Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi
trường một cách toàn diện;
Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp
luật về môi trường;
Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường.
b) Về tạo dựng thương hiệu:
Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với người
tiêu dùng và cộng đồng;
Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều
công ty, tập đoàn yêu cầu hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống
quản lý môi trường theo ISO 14000.
c) Về tài chính:
Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực
một cách hiệu quả;
Các bước triển khai
áp dụng tiêu chuẩn
ISO 14001
Bước 1: Xây dựng
chính sách môi trường:
Chính sách môi trường là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải
tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và
có khả năng nâng cao kết quả hoạt động môi trường của mình. Do vậy, chính sách
cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của
luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến
liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc HTQLMT, và là nền tảng để xây dựng
và thực hiện HTQLMT. Chính sách môi trường phải được xem xét thường xuyên để đảm
bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ.
Bước 2: Lập kế hoạch về quản lý môi trường:
Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch
-Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một
cách hiệu quả là khi tổ chức phải đạt được sự tuân thủ với các yêu cầu về pháp
luật và tuân thủ với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết
quảmôi trường do chính mình lập ra. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn
này gồm:
Xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi
trường mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm:
các yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia; các yêu cầu pháp luật của khu vực/tỉnh/ngành;
các yêu cầu pháp luật của chính quyền địa phương.
Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định
đó các khía cạnh môi trường trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của mình,
có tính đến đầu vào và đầu ra và, đây là một hoạt động rất quan trọng trong việc
xây dựng và áp dụng hệthống quản lý môi trường. Khi xác định khía cạnh môi trường
cần xem xét đến các hoạt động, quá trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên
quan đến: Sự phát thải vào không khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô
nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi
trường của địa phương và cộng đồng xung quanh.
Xem thêm tại KNA:
https://knacert.com.vn/