Nguyên nhân do đâu chảy máu mủi vào buổi sáng là gì?

 
Nguyên nhân do đâu chảy máu mủi vào buổi sáng là gì?

Nguyên nhân do đâu chảy máu mủi vào buổi sáng là gì?

Giá Bán: 700,000đ

Thông Tin Sản Phẩm
Hiện tượng máu cam có rất nhiều biến thể, và chảy máu xì mũi vào sáng sớm là một trong các hiện tượng phổ biến. Đây là tình trạng nghiêm trọng, cần chú ý. [Cảnh báo] Xì mũi ra máu vào buổi sáng do đâu? là thông tin mà các chuyên gia chúng tôi sẽ chia sẻ trong bài viết dưới đây.

XÌ MŨI RA MÁU VÀO BUỔI SÁNG: NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?

Lí giải từ chuyên gia tai mũi họng


+ Xì mũi ra một lượng nhất định máu hòa với dịch ra ngoài. Điều đó cho thấy niêm mạc mũi đang bị tổn thương.

+ Mũi là bộ phận nhạy cảm, giúp thần kinh nhận biết khứu giác. Các niêm mạc trong mũi đều chứa nhiều mao mạch nhỏ.

+ Xì mũi ra máu vào buổi sáng phổ biến là do vách ngăn mũi bị tổn thương. Khi đã có vết thương, mỗi khi xì mũi sẽ gây bong tróc lớp vảy ở vết thương, gây chảy máu.

Nguyên nhân gây nên xì mũi ra máu vào buổi sáng

Thời tiết khô và lạnh, độ ẩm thấp


+ Vào buổi sáng mùa đông, khi độ ẩm không khí thấp và khô hanh, các mao mạch trở nên khô cứng hơn. Bất kể sự tấn công của bất kì tác nhân nào như vi khuẩn, vi trùng, bụi,... cũng đều có khả năng làm đứt các mao mạch trong mũi khi hô hấp.

+ Đặc biệt khuyến cáo rằng: nếu sưởi ấm trong nhà, mà độ ấm vẫn thấp thì vẫn có nguy cơ bị xì mũi ra máu.

Thói quen ngoáy mũi khi thức dậy



+ Thói quen sáng sớm ngủ dậy, việc ngoáy mũi được xem là đang "vệ sinh" mũi sau một đêm ngủ say. Đặc biệt phổ biến ở trẻ em hơn người lớn.

+ Tuy nhiên, tác hại của việc ngoáy mũi vô cùng lớn. Các góc cạnh bén của móng tay sẽ khiến niêm mạc mũi bị rách. Bên cạnh đó, trong móng tay nếu tồn tại vi khuẩn, thì đó lại là cơ hội để vi khuẩn xâm nhập hệ hô hấp.

+ Khi mao mạch máu bị rách do móng tay, xì mũi sẽ lẫn có máu trong dịch.

Tồn tại dị vật trong mũi

+ Phổ biến ở trẻ em là do có thói quen hiếu kì, nên trẻ sẽ bỏ các vật nhỏ vào mũi hoặc ngậm trong miệng mà đi ngủ.

+ Phổ biến ở người lớn là do dùng bình xịt mũi không đúng cách, vào sáng sớm sau khi ngủ dậy. Để vòi xịt không đúng khoảng cách với mũi, dùng lực xịt mạnh.

+ Có dị vật sẽ khiến dịch mũi tiết nhiều hơn, lại có vết thương mao mạch tạo ra. Khiến cho xì mũi vào buổi sáng có lẫn máu.

Do hay xì mũi gây nhiễm trùng đường hô hấp trên

+ Mỗi khi nghẹt mũi, phản xạ đầu tiên của đa số mọi người sẽ là dùng lực hỉ mạnh ra. Có người cố hỉ cho ra bằng được. Khi lực hỉ quá mạnh, sẽ gây tổn thương niêm mạc mũi bên trong. Lâu ngày sẽ sinh ra viêm nhiễm bởi vi khuẩn, nấm hoặc virus.

+ Và nghẹt mũi thường vào buổi sáng, việc cố xì mũi khi đã có viêm nhiễm, sẽ khiến mao mạch vỡ ra, hòa vào dịch.

Bất thường trong cấu trúc giải phẫu mũi

+ Do bẩm sinh nên cấu trúc giải phẫu mũi không bình thường. Khiến cho người bệnh dễ bị xì mũi ra máu vào buổi sáng.

+ Các trường bất thường đó có thể là: lệch vách ngăn mũi, gai xuowgn hoặc gãy mũi.

Chấn thương hay mới phẫu thuật chỉnh hình

+ Do gặp tai nạn ngoài ý muốn, có tác động lên sống mũi. Hoặc vừa thực hiện phẫu thuật thẩm mĩ chỉnh hình mũi.

+ Tình trạng xì mũi ra máu là do cấu trúc mũi đang bị tổn thương. Trường hợp này, cần liên hệ chuyên gia ngay để kịp thời sơ cấp cứu.

Xuất hiện Polyp trong mũi

+ Đây là trường hợp hiếm gặp. Đó là xuất hiện các khối u lành tính - polyp trong cấu trúc mũi.

+ Các triệu chứng, dấu hiệu thường gặp khi khối polyp đã lớn. Gồm: suy giảm chức năng khứu giác, đau ở vùng xung quanh mắt, nghẹt mũi, khó thở.

Các nguyên nhân khác gây xì mũi ra máu

Ngoài các nguyên do kể trên, việc xì mũi ra máu vào buổi sáng còn có thể là do các khả năng sau:

+ Kích ứng, xảy ra tình trạng mãn cảm với thuốc điều trị đã dùng tối qua. Đó có thể là thuốc kháng viêm, kháng sinh hoặc thuốc chống đông máu.

+ Có bệnh tiền sử về rối loạn máu, thành mạch máu yếu nên dễ bị vỡ.

+ Tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng - dị nguyên vào buổi sáng. Đó có thể là phấn hoa, lông động vật, khói bụi.

+ Thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất độc hại.

Xì mũi vào buổi sáng có lẫn máu có nguy hiểm không?

+ Nếu chỉ đơn thuần là tình trạng xì mũi có lẫn ít máu, thì hầu như không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Đây không phải là dấu hiệu bệnh nguy hiểm.

+ Nếu ngoài biểu hiện này, còn có các dấu hiệu khác như khó thở, đau đầu, chóng mặt, khó nuốt,... thì khả năng cao là người bệnh đang mắc các bệnh nguy hiểm. Cần nhanh chóng đến các chuyên gia tai mũi họng để thăm khám và điều trị kịp thời.

XÌ MŨI RA MÁU VÀO BUỔI SÁNG CẦN LÀM GÌ?

+ Người nằm thẳng, đầu hơi ngửa ra phía sau để giảm lưu lượng máu lên mũi. Lưu ý, không ngửa hoàn toàn ra sau, sẽ gây máu đọng trên não, không thể lưu thông về tim.

+ Thư giãn, không để tâm lý căng thẳng. Hít thở đều, có thể tạm thời thở bằng miệng.

+ Tuyệt đối không dùng tay ngoáy mũi sau khi máu đã ngừng chảy.

+ Hạn chế hoạt động mạnh, chuyển động tác đột ngột và nhanh, trong vài giờ sau khi đã ngưng chảy máu mũi

+ Dùng ngón tay ấn trực tiếp vào cánh mũi, ở bên mũi đang chảy máu. Giữ nguyên, khoảng 10 phút để quá trình hình thành máu đông diễn ra và máu được cầm lại một cách tự nhiên.



+ Hoặc cầm máu bằng cách dùng một miếng vải lạnh đặt lên trên sống mũi để giúp cầm máu nhanh.

Nếu đã áp dụng các biện pháp trên trong 15 phút, mà máu vẫn không ngừng chảy. Hoặc tình trạng chảy cứ dừng một lúc lại tiếp tục. Người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín trên địa bàn để can thiệp y tế ngay.

Các chuyên gia tai mũi họng tại bệnh viện đa khoa Hoàn Cầu luôn sẵn sàng hỗ trợ, đồng hành để giải đáp các vấn đề sức khỏe với người bệnh. Hãy liên hệ qua Hotline (028) 3923 9999
Bình Luận Qua Facebook
Danh Mục
 
Quảng Cáo
  • giò chả phú duy
  • 31 massage cao thắng
  • Liên hệ quảng cáo
  • thiết kế website doanh nghiệp