Tổng quan tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm gần đây

 
Tổng quan tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm gần đây

Tổng quan tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm gần đây

Giá Bán: Liên hệ

Thông Tin Sản Phẩm

Tổng quan tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm gần đây

Trong môi trường làm việc văn phòng, chắc hẳn rằng các bạn cũng trải qua không ít trường hợp các bạn đồng nghiệp nói chuyện về kinh tế. Rất nhiều chủ đề trong lĩnh vực này được bàn ra bàn vào.Từ kinh tế vi mô cho đến kinh tế vĩ mô. Thế nhưng không có một chủ đề nào về kinh tế mà không nhắc tới lạm phát. Đây là một khái niệm rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến kinh tế trong nước và kinh tế toàn cầu. Giả sử như nếu có một quốc gia có một nền kinh tế đang thực sự bất ổn thì nó sẽ có một tỷ lệ lạm phát rất cao.

Với mong muốn giúp các bạn có thật nhiều kiến thức về lạm phát và có thêm những chủ đề mới về kinh tế để trò chuyện với bạn bè thì bài viết hôm nay sẽ giải thích cho các bạn hiểu được lạm phát là gì. Đồng thời, bài viết này cũng sẽ tổng hợp một số tỷ lệ lạm phát việt nam qua các năm gần đây và phân tích những biến động đó. Và ngay bây giờ đây, các bạn hãy cùng mình bước vào phần nội dung chính của bài viết nhé.

Lạm phát là gì?

Lạm phát là hiện tượng kinh tế. Nó xuất hiện khi mức giá hàng tiêu dùng tăng quá cao so với sự phát triển của nền kinh tế đó. Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của kinh tế cũng như xã hội và lợi ích cuộc sống của người dân trong nước. Nếu tỷ lệ lạm phát đạt đến nguồn bất ổn thì nó có thể gây ra suy thoái kinh tế.

Để mình lấy ví dụ cho các bạn dễ hiểu hơn. Nếu như vào 2012, bạn mua một ổ bánh mì với giá 10.000 VND. Và hiện tại bạn phải mua một bộ bánh mì với giá 15.000 VND thì đó là biểu hiện của sự lạm phát. Việc bạn mua một bộ bánh mì với giá trị như cũ nhưng số tiền lại phải tăng lên là do lạm phát làm ra. Bác làm cho các mặt hàng thiết yếu xung quanh chúng ta có vẻ tăng giá lên. Nhưng thực chất đó là hiện tượng đồng tiền trong nước mất giá. Có nghĩa là 15.000 VND ngày nay chỉ bằng 10.000 VND ngày xưa là do đồng tiền của bạn mất giá, không phải ổ bánh mì bị mắc lên.

Hiện tượng này là một hiện tượng gần như chúng ta không thể ngăn cản nó. Lẽ vô cùng đơn giản là nhà nước luôn luôn phải phát hành thêm tiền mặt ra thị trường để cứu vẽ những tình huống kinh tế gặp khó khăn. Việc in thêm tiền đối với các nước phát triển, đó còn là một công cụ trò chơi thương mại chính trị, tài chính toàn cầu. Nước sử dụng việc phát hành thêm tiền hiệu quả và có ảnh hưởng nhất đó chính là mỹ. Chị đã nhiều lần sử dụng công cụ phát hành tiền để có thể thu hút thêm nhiều lợi thế kinh tế của mình trên thị trường quốc tế.

Tỷ lệ lạm phát việt nam qua các năm

Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam vào 2010 đạt mức 9.19%. Một con số có thể nói là rất cao so với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tỷ lệ lạm phát này đã khiến cho Việt Nam chịu nhiều tổn thất lớn. Nhiều chuyên gia kinh tế đã phải tham gia đưa ra nhiều kế sách để cứu vãn tình hình kinh tế hiện tại. 5 đó lãi suất ngân hàng của Việt Nam ta lên đến 30% 1 năm.

Nhờ nhiều chính sách đã được đặt ra tới 2012, tỷ lệ lạm phát đã giảm xuống còn 6,6%. Và cho đến 2015 thì tỷ lệ lạm phát của nước ta đã xuống mức thấp nhất từ trước đến nay vào khoảng 0,63%.

Kết luận.

Có thể thấy rằng, tỷ lệ lạm phát đối với một quốc gia rất là quan trọng trong việc điều hòa ổn định nền kinh tế. Nếu nhà nước không biết sử dụng những biện pháp kinh tế để điều chỉnh lạm phát thì sẽ rất dễ gây ra khủng hoảng kinh tế.

Hy vọng rằng qua bài viết này, các bạn sẽ cảm thấy có được thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu các bạn cảm thấy những thông tin về kinh tế như vậy.Đáng coi và đọc thì có thể tham khảo thêm qua trang web https://kinhnghiemchungkhoan.com/.


Bình Luận Qua Facebook
Danh Mục
 
Quảng Cáo
  • 31 massage cao thắng
  • Liên hệ quảng cáo
  • thiết kế website doanh nghiệp
  • giò chả phú duy