Gạo nếp có dạng hạt dài, hoặc hạt ngắn tương đối tròn trịa, nhưng cùng màu trắng sữa giống sáp.
Trong khi gạo tẻ hạt dài và nhỏ hơn, màu trắng đục hơi trong.
Gạo lứt có hình dáng cũng giống như gạo nấu hàng ngày, nhưng có màu nâu sẫm, đen hoặc đỏ tùy theo giống gạo lứt của nó.
(Phân biệt gạo nếp, gạo tẻ và gạo lứt)
Cả gạo nếp, gạo tẻ và gạo lứt đều cho cảm giác ngọt khi ăn, nhờ lượng đường vốn có sẵn trong hạt gạo, khi nấu chín chúng sẽ có hương vị như sau:
Gạo nếp có độ kết dính cao, nở kém khi nấu, dẻo hơn gạo tẻ, khi chín các hạt thường kết dính với nhau chứ không tơi xốp, cho cảm giác no lâu hơn khi ăn.
Gạo tẻ cho độ nở hạt cao, cần dùng nhiều nước hơn khi nấu, độ dẻo kém hơn gạo nếp nên khi chín ít kết dính, các hạt rời rạc tơi xốp hơn so với gạo nếp, dễ ăn hơn.
Trong khi gạo tẻ hạt dài và nhỏ hơn, màu trắng đục hơi trong.
Gạo lứt có hình dáng cũng giống như gạo nấu hàng ngày, nhưng có màu nâu sẫm, đen hoặc đỏ tùy theo giống gạo lứt của nó.
(Phân biệt gạo nếp, gạo tẻ và gạo lứt)
Cả gạo nếp, gạo tẻ và gạo lứt đều cho cảm giác ngọt khi ăn, nhờ lượng đường vốn có sẵn trong hạt gạo, khi nấu chín chúng sẽ có hương vị như sau:
Gạo nếp có độ kết dính cao, nở kém khi nấu, dẻo hơn gạo tẻ, khi chín các hạt thường kết dính với nhau chứ không tơi xốp, cho cảm giác no lâu hơn khi ăn.
Gạo tẻ cho độ nở hạt cao, cần dùng nhiều nước hơn khi nấu, độ dẻo kém hơn gạo nếp nên khi chín ít kết dính, các hạt rời rạc tơi xốp hơn so với gạo nếp, dễ ăn hơn.