Vấn đề quyền trực tiếp nuôi con được giao cho vợ hay chồng là điều mà người trong cuộc quan tâm. Trường hợp mẹ không được nuôi con là trường hợp mẹ không đủ điều kiện để nuôi con bởi các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Những trường hợp mẹ bị tước quyền nuôi dưỡng con sau khi ly hôn được quy định ở Luật hôn nhân và gia đình đối với các trường hợp cụ thể.
Bài viết sau đây Tia Sáng sẽ liệt kê thông tin chi tiết các trường hợp mẹ không được nuôi con:
Căn cứ Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, mẹ có quyền và nghĩa vụ sau:
Sau khi ly hôn thì quyền nuôi con của người mẹ được quy định như sau:
Căn cứ Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình.
Căn cứ Khoản 2 Điều 84, Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình.
Theo luật hôn nhân gia đình, mẹ sẽ không được nuôi con trong những trường hợp dưới đây:
Căn cứ Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình 2014.
Đây là hiểu nhầm của nhiều người dẫn đến tình trạng khi ly hôn cả cha và mẹ đều cố cùng giành giật để được trực tiếp nuôi con. Nhưng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, về Quyền thăm nuôi con sau ly hôn được quy định tại khoản 3 Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con sau khi ly hôn mà không bị ai cản trở.
“Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.”
Như vậy, về cơ bản quyền thăm con sau ly hôn là không hạn chế. Tuy nhiên, trong trường hợp người trực tiếp nuôi con có yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con và được chấp thuận thì quyền thăm con đối với người này sẽ bị hạn chế.
Với đội ngũ Luật sư giàu kinh nghiệp và tư vấn tận tình, công ty Tia Sáng Law tự tin đáp ứng những yêu cầu tới từ mọi đối tượng khách hàng chuyên nghiệp và hài lòng tuyệt đối. Cụ thể như:
Qua bài viết trên, chắc hẳn các bạn đã biết trường hợp nào mẹ không được nuôi con sau ly hôn. Để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho con cái, người mẹ cần phải cam kết đủ điều kiện nuôi và chăm sóc con lên Tòa án. Nếu như có bất cứ thắc mắc nào liên quan tới vấn đề này, hãy liên hệ Tia Sáng Law theo thông tin sau:
Công ty Luật TNHH MTV TIA SÁNG
Địa chỉ: Phòng 2.3, tầng 2 tòa nhà Indochina. Số 4 Nguyễn Đình Chiểu, P. ĐaKao, Q.1, TP. HCM
Số điện thoại: 0989.072.079 | 0906.219.287
Email: tiasanglaw@gmail.com
Chú ý: CongMuaBan.vn không bán hàng trực tiếp, quý khách mua hàng xin vui lòng liên lạc với người bán.